K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

B

9 tháng 12 2021

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho con người, môi trường, sinh vật:

 

A. Thủ công

B. Hóa học

C. Sinh học

D. Kiểm dịch thực vật

CHọn B

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?A. Nhiệt độ caoB. VirusC. Vi khuẩnD. NấmCâu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?A. Thủ côngB. Sinh họcC. Hóa họcD. Kiểm dịch thực vậtCâu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?A. Làm sạch ruộng đồngB. Dọn sạch tàn dư thực vậtC. Dọn sạch cỏD. Trừ mầm...
Đọc tiếp

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

2
14 tháng 12 2021

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

14 tháng 12 2021

D

B

D

D

C

 

4 tháng 1 2024

Chọn B vì nó không có hoá chất độc hại

21 tháng 12 2021

C

5 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

* Đối với con người:

- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

* Đối với động, thực vật tự nhiên:

- Làm cho động vật bị ngộ độc.

- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.

(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)

* Đối với môi trường:

- Làm ô nhiễm đất 

- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm



 

Câu 1: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm nhiều nhất là:      A. Biện pháp thủ công.                                 B. Biện pháp canh tác    C. Biện pháp hóa học                                   D. Biện pháp sinh họcCâu 2: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào sau đây?A. Cây hoa hồng     ...
Đọc tiếp

Câu 1: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm nhiều nhất là: 

     A. Biện pháp thủ công.                                 B. Biện pháp canh tác

    C. Biện pháp hóa học                                   D. Biện pháp sinh học

Câu 2: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào sau đây?

A. Cây hoa hồng                                                    B. Cây đỗ xanh

C. Cây bằng lăng                                                         D. Cây hoa mười giờ 

Câu 3: Đất trồng là  

A. lớp đá xốp           B. lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất      

C. lớp đất sâu dưới lòng đất                                                                 D. lớp đất đá

Câu 4: Bón lót được thực hiện vào thời gian nào?

    A. Trong thời gian trước khi gieo trồng                              

    B. Sau khi cây ra hoa 

    C. Trong thời gian sinh trưởng và phát triển của cây                  

    D. Sau khi gieo trồng 

Câu 5: Biện pháp tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng có mục đích gì đối với trồng trọt?

     A. Tăng diện tích đất ở                             B. Tăng sản lượng lương thực  

     C. Tăng năng suất cây trồng                     D. Tăng diện tích đất trồng

1
12 tháng 12 2021

1C,2B,3B,4A,5D

11 tháng 11 2021

C

13 tháng 12 2018

- Ở địa phương em thực hiện phòng trừ sâu, bệnh hại bằng phương pháp thủ công là chính.

- Ưu điểm của biện pháp sinh học so với biện pháp hóa học:

+ Biện pháp sinh học giúp giải quyết những nhược điểm của biện pháp hóa học.

22 tháng 11 2016

Đây là câu trả lời của mình đã đc điểm tối đa đa trong bài kiểm tra .tác hại của thuốc hoá học, thuốc trừ sâu,bệnh đối với môi trường , con ng và các sinh vật khác là thc trừ sâu, th hh, bệnh gây ô nhiểm môi trường, ô nhiễm ko khí( làm ko khí bị ô nhiễm); ô nhiễm môi trường nc, . Con người ảnh hưởng bênh tật ( vì ăn phải các loại rau củ quả có chứa các chất hh, thuốc trừ s,..) các sinh vật khác dần bị huỷ diệt ( vì môi trường sống quá ô nhiễm . Đấy là câu trả lời của mình, mong sẽ giúp ích đc ít nhiều cho bạn hii

15 tháng 1 2017

- làm ô nhiễm môi trường đất, nc,....

- nếu con ng ăn phải rau củ quả,.... chưa rửa sạch thuốc sẽ gây ngộ độc

4 tháng 1 2022

Sinh học

4 tháng 1 2022
Biện pháp phòng trừ Để phòng trừ bệnh này, cần làm vườn thoáng, ánh sáng xuyên qua được tán lá sẽ hạn chê sự phát triển của bệnh. Mặt khác, có thể phòng trị bệnh bằng cách phun các loại thuỗc hóa học như Benomyl, Topsin M, Tilt hay Nuetar… với nồng độ hợp lý theo chỉ dẫn.