K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

Câu 1: B. FeCl\(_2\)

Câu 2: C. II

Câu 3: C. 2O\(_2\)

Câu 4: A. 64

Câu 5: D. 15 g

Câu 6: B. 3,011.1023

Câu 7: D. Cồn cháy tạo ra khí cacbonđioxit và nước

Câu 8: B. 5,6 lít.

Đó là ý kiến của mình. Chúc bạn học tốt.

Tick cho mình lấy động lực.

22 tháng 5 2018

1)B

2)C

3)C

4)A

5)D

6)C

7)D

8)B

8 tháng 4 2020

3.

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3+3H_2O\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{^{to}}xFe+xCO_2\)

\(Fe_3O_4+CO\underrightarrow{^{to}}3FeO+CO_2\)

4.

a, SO2

b, NH3

c, AgCl

d, CS2

Bài 1 Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO . a) Lập PTHH. b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng. Bài 2 Khi nung 100 kg đá vôi (CaCO3) thu được canxi oxit (CaO)và 44 kg cacbonic. a)Lập PTHH b)Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra? c)Tính khối lượng canxi oxit thu được. Bài 3 Cho 112 g sắt tác dụng với dd axit clohidric (HCl) tạo ra 254 g sắt II clorua (FeCl2) và 4 g khí hidro...
Đọc tiếp

Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH.
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng.

Bài 2
Khi nung 100 kg đá vôi (CaCO3) thu được canxi oxit (CaO)và 44 kg cacbonic.
a)Lập PTHH
b)Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra?
c)Tính khối lượng canxi oxit thu được.

Bài 3
Cho 112 g sắt tác dụng với dd axit clohidric (HCl) tạo ra 254 g sắt II clorua (FeCl2) và 4 g khí hidro bay lên.
a/ Lập PTHH
b/ Khối lượng axit clohiđric đã dùng là bao nhiêu.

Bài 4
Cho axit clohiđric HCl tác dụng canxicacbonat CaCO3 tạo thành CaCl2, , H2O và khí cacbonic CO2 thoát ra.
a/ Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
b/ Lập PTHH.
c/ Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra khi biết khối lượng các chất như sau:axit clohiđric:7,3g ; canxicacbonat:10g ; canxiclorua:11,1g ; nước:1,8 g.

Bài 5
Cho 13,5 g nhôm vào dd axit sunfuric H2SO4 tạo ra 85,5 g nhôm sunfat và 1,5 g khí hiđro.
a/ Lập công thức nhôm sunfat tạo bởi nhôm và nhóm SO4.
b/ Lập PTHH.
c/ Viết công thức khối lượng.Tính khối lượng axit sunfuric cần dùng.

Bài 6
Cân bằng các phản ứng sau:
a) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) M + HNO3 → M(NO3)n + NO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O
d) MO + H2SO4 → M2(SO4)3 + SO2 + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:

\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)

Bài 1: Hòa tan 10,7 gam sắt(III) hidroxit Fe (OH)3 vào dung dịch chứa 14,7 gam axit sunfuric H2SO4 sau phản ứng thu được a gam muối sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 và 5,4 gam nước H2O a. Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra. b. Khối lượng muối thu được bao nhiêu gam Bài 2. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg...
Đọc tiếp

Bài 1: Hòa tan 10,7 gam sắt(III) hidroxit Fe (OH)3 vào dung dịch chứa 14,7 gam axit sunfuric H2SO4 sau phản ứng thu được a gam muối sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 và 5,4 gam nước H2O

a. Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.

b. Khối lượng muối thu được bao nhiêu gam

Bài 2. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.

a. Viết phản ứng hóa học.

b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng.

Bài 3. Có các khí sau: Cl2, N2, HCl, H2S, H2

a. Những khí nào nặng hơn khí oxi (O2) và nặng hơn bao nhiêu lần?

b. Những khí nào nhẹ hơn không khí và nhẹ hơn bao nhiêu lần?

Bài 4. 16 g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4.

a) Tính khối lượng mol của khí A.

b) Tính thể tích của khí A ở đktc.

Bài 5. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:

a. KClO3 b. Fe2(SO4)3

Bài 6. Xác định công thức hóa học của hợp chất X và Y biết:

a. Khối lượng mol phân tử X là 84g/mol. Thành phần theo khối lượng của X là: 28,57%Mg, 14,29%C và còn lại là O.

b. Y có thành phần % theo khối lượng như sau: Cu chiếm 40 %, S chiếm 20 % và O chiếm 40%

Bài 7. Tính số mol của

a. 3,36 lít khí CO2 (đktc)

b. 16 gam CuSO4

c. 40 gam Fe2(SO4)3

Bài 8. Tính thể tích ở đktc của

a. 0,75 mol khí H2

b. 6,8 gam khí H2S

c. Hỗn hợp gồm 3,2 gam khí O2 và 5,6 gam khí N2

Bài 9. Tính khối lượng của

a. 0,15 mol NaOH

b. 5,6 lít khí NH3 ở đktc

Bài 10. Hòa tan 14 gam kim loại Fe vào dung dịch axit clohiđric HCl, thu được sắt(II) clorua FeCl2 và khí hiđro H2

a. Tính khối lượng HCl đã dùng

b. Tính thể tích khí H2

Bài 11. PT nhiệt phân theo sơ đồ sau: KMnO4 --->K2MnO4 + MnO2 + O2

a) Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 31,6 g KMnO4.
b) Tính khối lượng CuO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với kim loiại Cu.

Bài 12. Đốt cháy hết 5,4 gam một kim loại M có hóa trị (III) trong oxi dư, thu được 10,2 gam oxit M2O3. Xác định kim loại M và viết CTHH của oxit.




1
18 tháng 3 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

Bài 1: Cu + O2 " CuO a) Tính khối lượng CuO sinh ra khi có 2,56g Cu tham gia phản ứng. b) Tính khối lượng Cu và thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để điều chế 24g CuO Bài 2: CaCO3 + HCl"CaCl2+ CO2 + H2O a) Nếu có 8,96l khí CO2 tạo thành thì cần bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng? b) Nếu có 20 g CaCO3 tham gia phản ứng, thì khối lượng HClcần dùng và thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra là bao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cu + O2 " CuO

a) Tính khối lượng CuO sinh ra khi có 2,56g Cu tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng Cu và thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để điều chế 24g CuO

Bài 2: CaCO3 + HCl"CaCl2+ CO2 + H2O

a) Nếu có 8,96l khí CO2 tạo thành thì cần bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng?

b) Nếu có 20 g CaCO3 tham gia phản ứng, thì khối lượng HClcần dùng và thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra là bao nhiêu?

Bài 3: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được sản phẩm gồm m (g) FeCl2 và V lít khí Hiđro ở đktc. Tìm m,V.

Bài 4: Cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4. Sản phẩm là CuSO4 và nước. Tính khối lượng CuSO4 và H2SO4

Bài 5: Cho 48g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl, sản phầm tạo thành gồm FeCl3 và H2O. Tính khối lượng HCl và FeCl3.

Bài 6: Cho 16 g NaOH tác dụng vừa đủ với H2SO4, sản phầm tạo thành gồm Na2SO4 và H2O. Tìm khối lượng H2SO4 và Na2SO4.

Bài 7: Cho 10 g CaCO3 vào một bình kín rồi đun nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được CaO và CO2. Tìm thể tích khí CO2 ở đktc và Tính khối lượng CaO tạo thành sau phản ứng.

Bài 8: Cho 78 g Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với H2SO4 ,phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được Al2(SO4)3 và H2O. Tính khối lượng H2SO4 và Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng.

Bài 9: Cho 22,2 g CaCl2, tác dụng vừa đủ với AgNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được AgCl và Ca(NO3)2.Tính khối lượng AgCl tạo thành.

Bài 8: Cho 10,6 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với CaCl2, , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NaCl và CaCO3.Tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.

Bài 9: Cho 23 g Na tác dụng với H2SO4, phản ứng xong thu được Na2SO4 và khí hiđro. Tìm thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc) , khối lượng của Na2SO4 tạo thành sau phản ứng.

Bài 10: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm FeCl2 và V lít khí H2.Tính thể tích khí H2(đktc) và khối lượng FeCl2

Bài 11: Đốt cháy 16,8 g Fe trong V lít khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe2O3. Cho toàn bộ lượng Fe2O3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H2SO4, thu được sản phẩm gồm

Fe2 (SO4)3 và H2O. Tìm V và m.

Bài 12: Tính thể tích khí Oxi và Hiđro ở đktc để điều chế 900g nước.

Bài 13: Một loại thép có chứa 98% là sắt được điều chế bằng cách cho Fe2O3 tác dụng với H2, sau phản ứng thu được Fe và H2O. Tính khối lượng của Fe2O3 và thể tích khí Hiđro cần để điều chế 10 kg thép loại trên.

Bài 14: Fe+ CuSO4 "FeSO4+Cu

Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

Bài 15: Fe+H2SO4"FeSO4+H2

Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4.Tínhthể tích khí H2 thu được ở đktc và Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 16: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra và khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 17: CuO+ HCl"CuCl2+ H2O

Cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl theo phương trình hóa học.Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 18: Cho 3,2 g S tác dụng với 11,2 g Fe. Hỏi sau phản ứng hóa học trên tạo thành bao nhiêu g FeS? Tính khối lượng chất còn dư.

Bài 19: Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4.phản ứng xảy ra thu được CaSO4 và H2O Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hóa học trên

Bài 20: Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh bằng 11,2 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm là SO2. Tính thể tích của các khí thu được sau phản ứng hóa học trên ở đktc.

Bài 21: Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2. Tìm khối lượng chất còn dư và thể tích khí CO2thu được.

Bài 22: Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4, phản ứng xảy ra thu được BaSO4 và HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

10
25 tháng 3 2020

Chia nhỏ ra nha bạn

25 tháng 3 2020

1)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)

2)

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)

22 tháng 5 2018

Câu 4 :

a) PTHH : \(Fe+2O_2\underrightarrow{_{t^o}}Fe_3O_4\)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

Bài ra : 1mol-------2mol

Suy ra : 0,25mol-------xmol

Ta có : \(n_{O_2}=x=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c) Ta có : 1mol------ 1mol

Suy ra : 0,25mol ----- 0,25mol

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_2}=n.M=40\left(g\right)\)

22 tháng 5 2018

Câu 1: Lập PTHH cho các sơ đồ sau:

a. \(4Na+O_2\underrightarrow{t^0}2Na_2O\)

b. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

c. \(3NaOH+Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+Al\left(OH\right)_3\)

d. \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

Câu 2 : Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố có trong phân tử CO2?

\(M_{CO_2}=12+2.16=44\left(g/mol\right)\)

\(\%m_C=\dfrac{12}{44}.100\%=27,3\%\)

\(\%m_O=100\%-27,3\%=72,7\%\)

Câu 3: Công thức hóa học của canxi cacbonat có dạng là: Cax Cy Oz .Thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong canxi cacbonat là: 40% Ca; 12% C và 48 % O. Xác định công thức hóa học của canxi cacbonat, biết khối lượng mol của hợp chất là 100 g/mol?

\(m_{Ca}=\dfrac{40\%.100}{100}=40\left(g\right)\Rightarrow n_{Ca}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{12\%.100}{100}=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=100-12-40=48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:CaCO_3\)

1) Trắc nghiệm: Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là: A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính...
Đọc tiếp

1) Trắc nghiệm:

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:

A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g

Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?

A. Photpho còn dư, oxi thiếu B. Photpho còn thiếu, oxi dư

C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?

A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai

Câu 4. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho dưới đây:

1) 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4H2O 2) Na2O + H2O -> NaOH

3) 2H2 + O2 -> 2H2O 4) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C

5) SO3 + H2O -> H2SO4 6) Fe + O2 -> Fe3O4

7) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6

2
24 tháng 4 2020

1D

2A

3B

b) B

4: A

24 tháng 4 2020

1D

2A

3a)B

b) B

4: B (chắc zậy)

4 tháng 4 2020
13: 2Cu+O2--->2CuO 4Al+3O2--->2Al2O3 C+O2---->CO2 14:

a)\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b)\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

15: Đốt cháy 4,6 g một hợp chất bằng oxi thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng:

a) 9,6g b) 8,6g c)10g d) 9,8g

16:

\(C3H8+5O2-->3CO2+4H2O\)

4 tháng 4 2020

Thiếu bài 17

a) C+O2--------->CO2

S+O2------------->SO2

4P+5O2--------->2P2O5

b) 4Na+O2------->2Na2O

2Zn+O2---------->2ZnO

4Al+3O2----->2Al2O3

3Fe+2O2-------->Fe3O4

2Cu+O2--------->2CuO

c)2 CO+O2------>2CO2

2NO+O2--->2NO2

CH4+2O2------>CO2+2H2O

C2H6+7/2O2------>2CO2+3H2O

C3H8+5O2---------->3CO2+4H2O

20 tháng 10 2016

1.

a) • Khí N2

- tạo nên từ nguyên tố N

- Gồm 2 nguyên tử N

- PTK : 28 đvC

• ZnCl2

- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl

- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl

- PTK = 136 đvC

2/

a) gọi a là hóa trị của S

Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV

b) gọi b là hóa trị của Cu

Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II

3. a) N2O4

b) Fe2(SO4)3

4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

 

-

20 tháng 10 2016

Câu 1 :

a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học

+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2

+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC

b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học

+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)

Câu 2 :

a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :

II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )

b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :

I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

10 tháng 11 2017

1.

Kẽm clorua được cấu tạo từ 2 nguyên tố Zn và Cl

Có 1 nguyên tử Zn,2 nguyên tử Cl

PTK=65+35,5.2=136(dvC)

2.

Gọi a là hóa trị của N trong HC

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=II.2

=>a=4

Vậy N hóa trị 4

3.

Gọi CTHH của HC là FexOy

Theo quy tắc hóa trị ta có:

III.x=II.y

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của HC là Fe2O3

4.

a;

Gọi a là hóa trị của Y trong HC

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2=II.3

=>a=3

Vậy Y hóa trị 3

b;

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2Y}.100\%=30\%\)

Giải ra ta dc Y=56

Vậy Y là sắt,KHHH là Fe

11 tháng 11 2017

1.Kẽm clorua được cấu tạo từ 2 nguyên tố Zn và Cl

Có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử Cl

PTK=65+35,5.2=136(đvC)

2.

Gọi a là hóa trị của N trong hợp chất

Theo quy tắc hóa trị ta có :

a. I=II. 2

=>a=4

Vậy N hóa trị IV

3. Gọi CTHH của hợp chất là FexOy

Theo quy tắc hóa trị ta có:

III.x=II.y

=>x/y = 2/3

Chọn x=2;y=3

Vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3

4. a) Gọi a là hóa trị của Y trong hợp chất

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2=II.3

=> a=3

Vậy Y hóa trị III

b) Ta có :

(16.3)/(16.3+2Y) .100%=30%

Giải ra ta được Y=56

Vậy Y là sắt, KHHH là Fe