Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Lụa nhiễm điện âm, vải nhiễm điện dương. Đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau
1) Ở cửa hàng đồ điện, một khách hàng mua 1 pin, 1 ắc quy, 1 ổ cắm điện (ổ lấy điện), 1 bóng đèn và 1 quạt điện. Giữa hai đầu của dụng cụ nào trong số này có hiệu điện thế.
A. Pin, ắc quy và ổ cắm
B. Pin, ắc quy, bóng đèn và quạt điện
C. Bóng đèn và quạt điện
D. Pin và ắc quy
2) Để đo cường độ dòng điện khoảng 120mA, ta nên chọ ampe kế nào trong các ampe kế sau:
A. Ampe kế có GHĐ là 100mA - ĐCNN là 2mA
B. Ampe kế có GHĐ là 150mA - ĐCNN là 1mA
C. Ampe kế có GHĐ là 15A - ĐCNN là 0,2A
D. Ampe kế có GHĐ là 5A - ĐCNN là 0,05A
3) Có 2 bóng đèn giống nhau cùng loại 3V, được mắc nối tiếp vào nguồn điện bao nhiêu để chúng sáng bình thường?
A. 1,5V
B. 3V
C. 4,5V
D. 6V
4) Thanh thủy tinh tich điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pooliêtilen tich điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. Không hút, không đẩy nhau
B. Vừa hút, vừa đẩy nhau
C. Hút lẫn nhau
D. đẩy nhau
5) Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:
A. Hạt nhân
B. Hạt nhân và êlectrôn
C. êlectrôn
D. không có loại hạt nào
6) Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống hệt nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện như thế nào?
A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn
D. không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường
7) Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là:
A. 40V và 70mA
B. 40V và 100mA
C. 50V và 70mA
D. 30V và 100mA
8) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt:
A. Hạt nhân
B. Êlectrôn
C. Hạt nhân và êlectrôn
D. Không có loại hạt nào
a Khi lau chùi,bàn ghế bị nhiễm điện do cọ xát với giẻ lau.Những vật nhiễm điện đều có khả năng hút được các vật nhỏ li ti và nhẹ như hạt bụi,vụn giấy,...
b. Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.
Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện
D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện
Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.
Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương
b) Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.
1C
2B
3C
4 Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
Tương tác giữa chúng: cùng loại đẩy nhau khác loại hút nhau
Đẻ kiểm tra 2 vật cùng loại hay khác loại ta để chúng lại gần nhau TH1: chúng đẩy nhau => cùng loại TH2: chúng hút nhau => khác loại
5 Cường độ dòng điện và hiệu điện thế song song ( mình nghĩ vậy)
6 Cường độ dòng điện và hiệu điện thế mắc nối tiếp
Câu 1.A
Câu 2.A
Câu 3.C
Câu 4.Có 2 loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm
Câu 5.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế sẽ yếu.
Câu 6.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế sẽ chạy khỏe
Xin lỗi mình chỉ làm được thế này thôi. Mong bạn thông cảm