Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
\(HgO+H2-->Hg+O2\)
\(PbO+H2-->Pb+H2O\)
Bài 2
a)\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
\(CuO+H2-->Cu+H2O\)
\(m_{Fe2O3}=20.60\%=12\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=20-12=8\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
b)\(n_{H2\left(1\right)}=3n_{Fe2O3}=0,225\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(2\right)}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\sum n_{H2}=0,1+0,225=0,325\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,325.22,4=7,28\left(l\right)\)
Bài 3
\(2H2+O2-->2H2O\)
\(n_{H2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ
\(n_{H2}\left(\frac{0,375}{2}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,125}{1}\right)=>H2dư\)
\(n_{H2O}=2n_{O2}=0,225\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
C + O2 --to--> CO2
0,2 0,2 ______ 0,2 (mol)
⇒ mP = mhh - mC = 20 - 0,2.12 = 17,6 gam
⇒ nP = 88/155 mol
PTHH :
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
88/155_____22/31 (mol)
=> nO2 = 22/31 + 0,2 = 141/155 mol
⇒ V O2 ≈ 20,38 lít
Bài 2 :
Kim loại bị nam châm hút là Fe ⇒ nFe = 0,28/56 = 0,005 mol
nH2 = 0,15 mol
PTHH :
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,0025___0,0075 ____ 0,005 (mol)
⇒ mFe2O3 = 0,0025.160 = 0,4 gam
ZnO + H2 --to--> Zn + H2O
0,1425 _0,1425 (mol)
⇒ mZnO = 0,1425.81 = 11,5425 gam
Bài 1 :
Đặt :
nCu = x mol
nAl = y mol
<=> 64x + 27y = 18.2 (1)
2Cu + O2 -to-> 2CuO
x_____x/2_______x
4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3
y____0.75y______0.5y
<=> 80x + 51y = 26.2 (2)
(1) và (2) :
x = y = 0.2
%Cu = 70.32 %
%Al =29.68%
%CuO = 61.06%
%Al2O3 = 38.94%
mO2 = 26.2 - 18.2 = 8 g
VO2 = (8/32)*22.4 = 5.6 (l)
VO2 = 0.25*22.4= 5.6 (l)
2. Đốt cháy hoàn toàn 2,4g Mg ngoài ko khí, tình khối lượng Mg thu được sau phản ứng
Sửa đề: Tính khối lượng MgO thu được sau phản ứng
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)
Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=2:2=1\)
\(\Rightarrow n_{MgO}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)
3. Cr2O3 là oxit bazo hay oxit axit?
-Cr2O3 là oxit bazơ vì nó là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
Bài 2:
nAl ban đầu=21,6/27=0,8(mol)
nAl dư=36.15/100.27=0,2(mol)
nAl2O3=85.36/100.102=0,3(mol)
pt: 4Al+3O2--->2Al2O3
a)nO2=3/2nAl2O3=3/2.0,3=0,45(mol)
=>mO2=0,45.32=14,4(g)
b)nAl=2nAl2O3=0,6(mol)
=>mAl=0,6.27=16,2(g)
=>%mAl p/ứ=16,2/21,6.100=75%
b3
ta co pthh Zn+2HCl→→ZnCl2+H2(dknd)
theo de bai ta co nZn = 13/65=0,2mol
theo pthh nH2=nZn=0,2 mol
⇒⇒vH2= 0,2.22,4=4,488 l
ta co pthh 2 4 H2+Fe3O4→→3Fe +4 H2O(dknd)
theo cau a ta co nH2= 0,2 mol
theo de bai nFe3O4= 23,2/232=0,1mol
theo pthh ta co nH2= 0,2/4mol < nFe3O4= 0,1/1mol
⇒nFe3O4 du tinh theo so mol cua H2
Vay khoi luong cua kim loai sat thu duoc la
mFe= (3/4.0,1).56=4,2 g