Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng của sắt là :
\(m=D.V=15600.2=31200\left(kg\right)\)
Trọng lượng riêng của sắt là :
\(d=10.D=10.15600=156000\)(N/m^3)
b) Trọng lượng của sắt là :
\(P=10.m=10.31200=312000\left(N\right)\)
Vậy để đưa cái cột sắt lên cao theo phương thẳng đứng thì cần 1 lực ít nhất bằng 312000N
1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn
4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m
5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)
b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại
6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng
7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật
8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)
10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D
11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V
12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:
-ước lượng độ dài cần đo
-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước
-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật
-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối
14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo
-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:
-m là khối lượng (kg)
-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)
-V là thể tích (m khối)
16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối
a) - Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10.78=780(N)\)
b) - Khối lượng riêng chất làm vật là :
\(D=\dfrac{m}V=\dfrac{78}{0,03}=2600(kg/m^3)\)
c) - Trọng lượng riêng chất làm vật là :
\(d=10D=10.2600=26000(N/m^3)\)
d) - Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng vật hay \(780N\)
-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
+Đơn vị thường dùng là kg.
+Kí hiệu: m.
+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.
-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
+kí hiệu:F
+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.
vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.
-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế
+các bước dùng lực kế để đo lực là:
Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp
Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn
Bước 3 : điều chỉnh số 0
Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng
Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó
+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng
m:khối lượng
V:thể tích
-Các loại máy cơ đơn giản là:
+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...
+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....
+Ròng rọc. vd:palăng,.....
-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật
11.3.Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg
a) Tính thể tích của 1 tấn cát
b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3(mét khối)
V = 10 l = 10 dm3 = 10000 m3
m = 15 kg
D = m / V = 15 / 10000 = 0.0015 kg / m3
a) m = 1 tấn = 1000 kg
V = m / D = 1000 / 0.0015 = 666666.(6) ( (6) đọc là chu kì 6, tức: .66667 )
b) m = 3 m3
P = d.V = 10D.V = 10 . 0.0015 . 3 = 0.045 N
11.4 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.
m = 1 kg
V = 900 cm3 = 0.9 dm3 = 0.0009 m3
D(kem giặt) = ?
D(kem giặt) = m / V = 1 / 0.0009 = 1111.(1) ( (1) mình đã giải thích rồi )
D(nước) = 1000 kg / m3 ( trong sgk có đó )
So sánh: D(kem giặt) < D(nước) ( 900 kg / m3 < 1000 kg / m3 )
Câu 1:B
Câu 2:a.500 b.2000 c.1 d.0.5
Câu 3: Tự tóm tắt nha
a. thể tích thỏi sắt là: 0,00038-0,00018=0,00020(m3)
b.Khối lượng của thỏi sắt là: m=v.D= 0.0002.7800=1.56(kg)
Câu c thì mình ko biết. Cậu hãy tính lại xem kết quả có đúng ko nha. Công thức mình làm đúng đó!
Câu 1:
200g=2 N
Câu 2:
a) 0,5 km = 500m
b) 2 m3= 2000 lít
c) 100 cm = 1 m
d) 500 g= 0,5 kg
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
I. TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.
B. Đơn vị của khối lượng riêng là Newton trên mét khối.
C. Công thức tính khối lượng riêng là .
D. Khối lượng riêng ký hiệu là d.
Câu 2. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N
C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N
Câu 3. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu?
A. 200N B. 20N C. 0,02N D. 0,2N
Câu 4. Muốn đo khối lượng riêng của quả nặng làm sắt, ta cần dùng những dụng cụ gì?
A. Chỉ cần dùng một cái cân .
B. Chỉ cần dùng một lực kế .
C. Chỉ cần dùng một bình chia độ.
D. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình chia độ.
Câu 5. Hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào không dùng máy cơ đơn giản?
A. Đưa hàng lên xe ô tô. B. Dùng búa để nạy đinh.
C. Dùng kéo cắt giấy. D. Đóng đinh vào tường.
Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt.
B. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi.
C. Lực đầu tàu để kéo các toa tàu.
D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy
Câu 7. Phát biểu nào sau đây về trọng lượng riêng là đúng?
A. Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó.
B. Đơn vị của trọng lượng riêng là kilogam trên mét khối.
C. Công thức tính trọng lượng riêng là
D. Trọng lượng riêng ký hiệu là D.
Câu 8. Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng:
A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng.
C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
Câu 9. Trong các cách sau, cách nào không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
Câu 10. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định.
B. Một ròng rọc động.
C. Hai ròng rọc cố định.
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Câu 11. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2
Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?
A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Câu 13. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo
C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn
Câu 14. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cầu trượt. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cây bấm giấy.
Câu 15. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có:
A. O2O = O1O B. O2O > 4O1O
C. O1O > 4O2O . D. 4O1O > O2O > 2O1O .