Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Phương thức biểu đạt: Nghị luận
2. Thành phần biệt lập tình thái: Chắc chắn3.Em không thấy những câu in đậm đâu nhưng em sẽ chép ra 1 vài câu ạ:Bạn có thế không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon.
BPTT: điệp từ và liệt kê (những chỗ em in đậm)
Tác dụng: Cho thấy tài năng, vẻ đẹp của mỗi con người trong cuộc sống này, bản thân mỗi người luôn có những tài năng riêng nên chúng ta phải phát huy và nâng tầm nó để giúp bản thân tỏa sáng hơn.
4.
Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em qua đoạn trích trên: Mỗi người sinh ra đều có những giá trị nhất định. Bạn cần phải phát hiện ra nó và biến nó trở thành một công cụ hữu ích cho bản thân.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là nghị luận.
Câu 2: Thành phần biệt lập trong câu là thành phần tình thái "Chắc chắn".
Câu 3: Chưa rõ yêu cầu đề bài (do chưa gạch chân).
Câu 4: Nội dung của đoạn trích trên là khẳng định ai cũng đều sinh ra với những giá trị có sẵn và mỗi người trong số chúng ta cần phải biết mình, nhận ra những giá trị đó.
Câu 1. PTBĐ chính: nghị luận.
Câu 2. Đoạn trích trên bàn về giá trị của mỗi cá nhân.
Câu 3. Điệp cấu trúc: "bạn có thể không...", "bạn không..."
Tác dụng: Nhấn mạnh mỗi cá nhân đều có giá trị riêng, không ai giống ai; qua đó ngầm gửi gắm thông điệp về việc hãy khám phá và trân trọng giá trị của bản thân, không nên so sánh mình với ai.
Câu 4. Qua nội dung đoạn trích, em đã rút ra được bài học quý báu cho bản thân. Trước tiên, em nhận ra mỗi người lại có những giá trị riêng, không ai là người vô dụng. Từ đó, em sẽ khám phá, trân trọng, phát triển giá trị bản thân; không so sánh mình với bất cứ ai, cũng không hạ thấp bất cứ ai.
theo mk nghĩ thì lặp cấu trúc nhằm nhấn mạnh và khẳng định giá trị của bản thân .
1)Phép lặp cấu trúc: Bạn có thể không.....nhưng; hoặc bạn không là...nhưng
Tác dụng: Nhấn mạnh ý được lặp lại: Khẳng định giá trị của bản thân
2)Chứng minh (tác giả đưa ra những dẫn chứng để chứng minh luận điểm "Mỗi người đều có những giá trị có sẵn khi sinh ra"
3)Phép tu từ được dùng là: liệt kê, điệp từ
Chúc học tốt ~~~~
Chỉ có phép lặp: "bạn có thể không .... nhưng...".
Tác dụng: giúp câu văn thêm tính liên kết chặt chẽ, rõ ràng mạch lạc qua đó tăng giá trị diễn đạt suy nghĩ ý kiến tác giả về việc trân trọng những ưu điểm tốt ta đang có.