K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện?

A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình thường. C. nhôm. D. Mảnh sứ

Câu 2. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?

A. Chiều từ cực dương qua cực âm của nguồn điện

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm qua cực dương của nguồn điện

D. Chiều từ phải sang trái trong sơ đồ mạch điện

Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt:

A. Êlectron tự do. B. Hạt nhân

C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào cả.

Câu 4: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:

A. Vật đó thừa tích dương

B. Vật đó thiếu điện tích dương

C. Vật đó thừa electron

D. Vật đó thiếu electron

Câu 5: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:

A. Tủ lạnh.

B. Pin đồng hồ.

C. quạt máy.

D. Đèn pin.

Câu 7: Dòng điện là:

A. Dòng dịch chuyển có hướng

B. Dòng electron dịch chuyển

C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng

D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 8: Có hai vật nhiễm điện A và B Nếu A hút B, B đẩy C thì:

A. A và C có điện tích trái dấu.

C. A, B, C có điện tích cùng dấu.

B. Chỉ A và B có điện tích cùng dấu.

D.Chỉ có B và C khác dấu.

1
23 tháng 4 2020

Câu 1. D. mảnh sứ.

Câu 2. B. chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 3. A. electron tự do.

Câu 4. C. vật đó thừa electron.

Câu 5. B. pin đồng hồ.

Câu 6. Where ?... chết và mất xác rồi ư !!?

Câu 7. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 8. A. A và C có điện tích trái dấu.

14 tháng 4 2017
Tên dụng cụ được dùng Mục đích dụng cụ Hoạt động dựa trên tác dụng của dòng điện:
Bóng đèn tròn thắp sáng tác dụng nhiệt
Nồi cơm điện nấu cơm tác dụng nhiệt
Bếp điện có dây nấu thức ăn tác dụng nhiệt
Chuông điện báo giờ; báo hiệu tác dụng từ

Thiệt bị mạ đồng cho các vật

làm đẹp dụng cụ;..... tác dụng hóa học

Thí nghiệm. Dụng cụ thí nghiệm: - Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ. - Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông. - Miếng vải khô. Tiến hành thí nghiệm: - Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. - Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem...
Đọc tiếp

Thí nghiệm.

Dụng cụ thí nghiệm:

- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.

- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.

- Miếng vải khô.

Tiến hành thí nghiệm:

- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.

- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.

Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.

Bảng 18.1.

Vụn giấy Vụn nilông Vụn xốp
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Mảnh nilông
mảnh phim nhựa

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?

- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?

Mình đang cần gấp giúp mình nha.

6
4 tháng 1 2018

câu 1:

- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

câu 2:

Vụn giấy

Vụn nilong

Vụn xốp

Thước nhựa

Hút

Hút

Hút

Thanh thủy tinh

Hút

Hút

Hút

Mảnh nilong

Hút

Hút

Hút

câu 3:

-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)

câu 4:

* Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp

good luck! leu

4 tháng 1 2018

cảm ơn bn

26 tháng 2 2017

Tên dụng cụ điện được dùng

Mục đích dùng dụng cụ Hoạt động của dụng cụ này dựa trên tác dụng sau đây của dòng điện
Bóng đèn tròn Thắp sáng Tác dụng nhiệt
Nồi cơm điện Nấu cơm Tác dụng nhiệt
26 tháng 2 2017
Tên dụng cụ điện được dùng Mục đích dùng dụng cụ Hoạt động của dụng cụ điện này dựa trên tác dụng sau đây của dòng điện
Bóng đèn tròn Thắp sáng Tác dụng ánh sáng
Nồi cơm điện Nấu cơm Tác dụng nhiệt

31 tháng 3 2017

hỏi 1 lần thui

Tác dụng sinh lí - Cơ co giật.
Tác dụng nhiệt - Dây tóc bóng đèn phát sáng.
Tác dụng hóa học - Mạ điện.
Tác dụng phát sáng - Bóng đèn bút thử điện sáng.
Tác dụng từ - Chuông điện kêu.

12 tháng 4 2017

Câu hỏi của Chiến XiNh TrAi - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

Câu hỏi của Lê Thị Kim Khánh - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1.Hiện tượng nhiễm điện. Dòng điện. Nguồn điện. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại - Biết được một vật có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát. Các loại điện tích và sự tượng tác giữa chúng - Tìm VD...
Đọc tiếp

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1.Hiện tượng nhiễm điện. Dòng điện. Nguồn điện. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại

- Biết được một vật có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát.

Các loại điện tích và sự tượng tác giữa chúng

- Tìm VD về vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau , khác loại thì hút nhau

.

- Giải thích một số hiện tượng nhiễm điện đơn giản trong thực tế

Số câu

Câu 1a

Câu 1b

Câu 2

Số câu(điểm)

Tỉ lệ %

1 đ

10%

1,5 đ

15%

1 đ

10%

3.Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện. Các tác dụng của dòng điện.

Cường độ dòng điện

Hiệu điện thế

Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp, song song

Mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện hoặc các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song

-Ý nghĩa của số chỉ ampe kế hoặc số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện

- Giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế liên quan đến tác dụng của dòng điện.

Đổi đơn vị của cường độ dòng điện, hiệu điện thế

- Vẽ được mạch điện khi có sự thay đổi thiết bị trong mạch.

- Xác định được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song

GIÚP MÌNH VỚI CÀNG MAU CÀNG TỐT

1
3 tháng 5 2019

Tui ko pít bạn hỏi j lun í

1. Trong các hình vẽ dưới đây : AB là một mũi tên, A'B' là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào vẽ đúng? A. Hình c. B. Hình b. C. Hình a. D. Hình d. 2. Lấy hai viên phấn giống hệt nhau, một viên đặt trước gương phẳng, viên kia đặt trước tấm kính phẳng. Dưới đây là các nhận...
Đọc tiếp
1. Trong các hình vẽ dưới đây : AB là một mũi tên, A'B' là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào vẽ đúng?

016-05.gif
A. Hình c.
B. Hình b.
C. Hình a.
D. Hình d.

2. Lấy hai viên phấn giống hệt nhau, một viên đặt trước gương phẳng, viên kia đặt trước tấm kính phẳng. Dưới đây là các nhận xét sau khi qua sát hai ảnh, hỏi nhận xét nào sai?
A. Hai ảnh có kích thước khác nhau.
B. Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.
C. Ảnh do gương phẳng tạo ra sáng hơn, nhìn rõ hơn.
D. Ảnh do tấm kính phẳng tạo ra mờ hơn.

3. Trên hình vẽ, M là gương phẳng, S là điểm sáng. Hỏi vị trí của ảnh ảo S'?

014-05.gif

A. Vị trí 4.
B. Vị trí 2.
C. Vị trí 1.
D. Vị trí 3.

4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được.
B. Ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng.
C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
D. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5. Trong các hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng ; A'B' là ảnh của nó do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào sai?

015-05.gif
A. Hình b.
B. Hình a.
C. Hình c.
D. Hình d.

6. Khi đứng trước gương phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai?
A. Ảnh của ta hay của một vật tạo bởi gương phẳng không thể sờ được.
B. Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn.
C. Ảnh của người, của các vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn.
D. Nhìn vào gương ta có thể thấy được ảnh của một vật trước gương

7. Nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo của điểm sáng S vì:
Chọn câu giải thích sai.
A. Chùm tia phản xạ lọt vào mắt là chùm sáng phân kì gặp nhau ở S'.
B. Điểm sáng S trực tiếp phát ra chùm sáng phân kì. Khi chùm sáng này trục tiếp chiếu vào mắt thì mắt nhìn thấy điểm sáng S. Còn khi nhìn vào gương điểm sáng S phát ra chùm tia phân kì chiếu vào gương. Chùm phản xạ chiếu vào mắt là chùm phân kì, làm cho mắt có cảm giác chùm sáng chiếu vào hình như được phát ra từ S', vì thế mắt thấy ảnh ảo S'.
C. Ảnh ảo S' là một vật sáng.
D. Chùm tia phản xạ chiếu vào mắt là chùm sáng phân kì coi như xuất phát từ ảnh S'.

8. Để vẽ được các tia phản xạ ở hình vẽ theo cách đơn giản, chính xác, ta căn cứ vào:
018-05.gif
A. Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Vẽ các pháp tuyến tại I và K.
+ Vẽ các tia phản xạ tại I và K có góc phản xạ bằng góc tới.
B. Ảnh ảo S' nằm phía sau gương.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với gương.
+ Trên đường thẳng đó lấy một điểm S'.
+ Nối S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ.
C. Cả 3 phương án đúng.
D. Khoảng cách từ ảnh ảo S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.
+ Từ S vẽ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa gương.
+ Vẽ S' sao cho S'H = SH.
+ Từ S' vẽ các đường thẳng S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ.

9. Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:
Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát.
Dũng lấy viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó cho đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong tấm kính ảnh (cũng là một gương phẳng). Dưới đây là kết luận của 4 bạn trong nhóm, hỏi kết luận nào là sai?
A. Kích thước của ảnh nhỏ hơn kích thước của vật.
B. Ảnh không hứng được nhưng có kích thước bằng vật.
C. Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai.
D. Kích thước của ảnh bằng kích thước của vật (là viên phấn thứ nhất).

10. Trên hình vẽ, mắt đặt tại điểm M cố định trước gương phẳng có bề rộng là IK. M' là vị trí của ảnh thỏa mãn M'H = MH. Hai tia tới và hai tia phản xạ từ hai mép gương lọt vào mắt lần lượt là : RI, IM và JK, KM. Hỏi mắt có thể nhìn thấy ảnh của những vật nằm trong vùng nào trước gương (vùng quan sát được)?

021-05.gif
A. Ở phía trước gương là được.
B. Trước gương và thuộc góc RM'J, hợp bởi hai tia M'R và M'J.
C. Trong vùng giới hạn bởi các tia RI, IM và MK, KJ.
D. Trong vùng MK.
2
11 tháng 11 2017

1.D

2.B.

Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.

3.C.Vị trí 1.

4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5.C.hình c

6.C.

7.C

8.B

9.A

10.B

1 tháng 2 2018

1.D

2.B.

Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.

3.C.Vị trí 1.

4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5.C.hình c

6.C.

7.C

8.B

9.A

10.B