K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

Giải:
Đổi 4 giờ 30 phút = \(\frac{9}{2}\) giờ

Gọi chiếc ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h mất x ( giờ )

Vì tốc độ và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
\(40.\frac{9}{2}=50.x\)

\(\Rightarrow x=\frac{40.\frac{9}{2}}{50}=3,6\) ( giờ )

Đổi 3,6 giờ = 3 giờ 36 phút

Vậy chiếc ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h hết 3 giờ 36 phút

 

 

5 tháng 12 2016

Ta 4h30 phút =4,5 giờ

Gọi thời gian ô tô chạy với vận tốc là 50km/h là x(x>0)

Trên cùng một quảng đường thì thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tie lệ nghịch nên theo bài ta có

40 . 4,5 = 50 . x

\(\Rightarrow180=50x\)

\(\Rightarrow x=3,6\)

Vậy thời gian ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h hết 3,6 giờ hay 3 giờ 36 phút

18 tháng 9 2016

4.

\(\left(0,36\right)^8=\left(\left(0,6\right)^2\right)^8=\left(0,6\right)^{16}\)

\(\left(0,216\right)^4=\left(\left(0,6\right)^3\right)^4=\left(0,6\right)^{12}\)

5. 

a, \(\left(3\times5\right)^3=15^3=1125\)

b, \(\left(\frac{-4}{11}\right)^2=\frac{16}{121}\)

c, \(\left(0,5\right)^4\times6^4=\left(0,5\times6\right)^4=3^4=81\)

d, \(\left(\frac{-1}{3}\right)^5\div\left(\frac{1}{6}\right)^5=\left(\frac{-1}{3}\right)^5\times6^5=\left(\frac{-1}{3}\times6\right)^5=\left(-2\right)^5=-32\)

6.

a, \(\frac{6^2\times6^3}{3^5}=\frac{6^5}{3^5}=\frac{2^5\times3^5}{3^5}=2^5=32\)

b, \(\frac{25^2\times4^2}{5^5\times\left(-2\right)^5}=\frac{100^2}{\left(-10\right)^5}=\frac{10^4}{\left(-10\right)^5}=\frac{-1}{10}\)

c, Mình không nhìn rõ đề 

d, \(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-9}{4}\right)^2=\frac{81}{16}\)

7.

a, \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\Rightarrow m=4\)

b, \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\left(\frac{3}{5}\right)^2\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^{10}\Rightarrow n=10\)

c, \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(\frac{1}{4}\right)^4\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(0,25\right)^4\Rightarrow p=4\)

8.

a, \(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)

b, \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

20 tháng 9 2016

cam on ban nhieu

 

2 tháng 11 2016

Gọi 3 góc của tam giác tại A ; B ; c lần lượt là a ; b và c

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

ÁP dụng tc of dãy ti số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=45^0\\b=60^0\\c=75\end{cases}\)

2 tháng 11 2016

giải: gọi số đo các góc \(\widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}\) lần lượt là x,y,z

theo đề ta có: \(x:y:z=3:4:5\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+y+z=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=15.3=45\Rightarrow x=45\)

\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=15.4=60\Rightarrow y=60\)

\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=15.5=75\Rightarrow x=75\)

vậy số đo \(\widehat{A}=45^o,\widehat{B}=60^o,\widehat{C}=75^o\)

 

29 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)

23 tháng 8 2016

hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y 

23 tháng 8 2016

Dễ mà,bn xem lại SBT toán 6 hay là toán 7 í,mk quên rồi,lười quá không buồn đi lấy.haha

6 tháng 11 2016

gọi số hs trung bình la a, hs giỏi là b, hs khá là c

theo bài ra ta có: a = 2c => \(\frac{a}{2}=\frac{c}{1}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}\) ( 1)

b = \(\frac{c}{2}\) (2)

từ 1 và 2 => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}\) và a+b+c = 42

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}=\frac{a+c+b}{4+2+1}=\frac{42}{7}=6\)

=> a= 24

b = 6

c = 12

vậy có 24 hs trung bình, 6 hs giỏi và 12 hs khá

14 tháng 7 2017

Gọi số học sinh \(\text{giỏi; khá; trung bình}\) của lớp đó lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\text{*}\right)\) \(\left(\text{học sinh}\right)\)

Theo bài ra ta có : \(a+b+c=42\)

\(2b=c\Rightarrow b=\dfrac{c}{2}\) \(\left(1\right)\)

\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}\Rightarrow2a=b\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) suy ra : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+1+2}=\dfrac{42}{\dfrac{7}{2}}=12\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=12\Rightarrow a=6\\ \)

\(b=12\\ \)

\(\dfrac{c}{2}=12\Rightarrow c=24\)

\(\text{Vậy }a=6\\ b=12\\ c=24\)

6 tháng 11 2016

cho bốn chữ số 2,3,4,1 a, viết tất cả các số khác nhau.b, tính tổng các số vừa viết một cách nhanh nhất

6 tháng 11 2016

Minh viet khong dau ban chiu nha:

Goi so hoc sinh 3gioi, kha, trung binh lan luot la a;b;c(0<a;b;c<42)

theo bai ra,ta co:c=2b;a=1/2b

suy ra a:b:c=1:2:4 va a+b+c=42

Ap dung cong thuc day ti so bang nhau ta co:

a/1=b/2=c/4=a+b+c/1+2+4=42/7=6

Suy ra:a=6(hs)

b/2=6 suy ra b=2*6=12

c/4=6 suy ra c=6*4=24

Vay...

 

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)