K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho 44,8g Sắt phản ứng với 2l dung dịch H2SO4 0,5M

1) Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đ.k.t.c)

nH2SO4= 0,5.2=1(mol) ; nFe= 0,8(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Ta có: 0,8/1 < 1/1

=> Fe hết, H2SO4 dư, tính theo nFe.

-> nH2=nFe= nH2SO4(p.ứ)=nFeSO4=0,8(mol)

=>V(H2,đktc)=0,8.22,4=17,92(l)

2) Tìm CM các chất trong dung dịch thu được

- Các chất trong dung dịch thu được bao gồm H2SO4(dư) và FeSO4.

nH2SO4(dư)=1-0,8=0,2(mol)

Vddsau=VddH2SO4=2(l)

=> CMddH2SO4(dư)= 0,2/2=0,1(M)

CMddFeSO4= 0,8/2=0,4(M)

3) Lấy toàn bộ lượng H2 ở trên đem khử 69,6g Fe3O4 nung nóng theo phương trình: H2+Fe3O4(r)→Fe(r)+H2O(h)

a) Tính khối lượng Fe thu được

PTHH: 4 H2 + Fe3O4 -to-> 3 Fe + 4 H2O

nFe3O4= 0,3(mol); nH2(trên)=0,8(mol)

Ta có: 0,8/4 < 0,3/1 -> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2

nFe= 3/4. nH2= 3/4. 0,8= 0,6(mol)

=> mFe=0,6.56=33,6(g)

b) Tính khối lượng H2O thu được

nH2O=nH2=0,8(mol) => mH2O=0,8.18=14,4(g)

c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng

Khối lượng rắn thu được bao gồm Fe và Fe3O4(dư)

nFe3O4(p.ứ)= nH2/4=0,8/4=0,2(mol)

-> nFe3O4(dư)=0,3-0,2=0,1(mol)

=>mFe3O4(dư)=0,1.232=23,2(g)

mFe=33,6(g)

=>m(rắn)=mFe3O4(dư)+mFe=23,2+33,6=56,8(g)

21 tháng 8 2020

Đặng Khánh Duy đó là mol lần lượt của Fe HCl FeCl2 và H2

Mình đánh nó bị lỗi, bạn cứ theo thứ tự vậy là đc

21 tháng 8 2020

Này Khang , tại sao câu c mk tính đc kết quả \(C_Md^2=0,4\left(M\right)\) mà bn bảo ko tính đc xem lại đề???

15 tháng 8 2020

a) \(n_{Mg}=\frac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

\(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

\(\left(mol\right)\)____\(0,5\)____\(1\)_______\(0,5\)____\(0,5\)

\(V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

b) \(m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\)

c) \(m_{MgCl_2}=0,5.95=47,5\left(g\right)\)

d) \(PTHH:FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

\(\left(mol\right)\)_____\(0,5\)______________\(0,5\)

1) \(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

2) \(m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)

3) \(m_{FeO}=0,5.72=36\left(g\right)\)

16 tháng 8 2020

Này Nguyễn Duy Khang, cho mk hỏi ở câu d bn tính mol của chất nào vậy???

23 tháng 8 2020

Đặng Khánh Duy t làm sai :V

23 tháng 8 2020

Đặng Khánh Duy ai đùa làm gì? tính m dung dịch sai thì sai cả C% rồi còn đâu

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

8 tháng 8 2020

a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)

b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)

d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)

\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)

14 tháng 9 2018

a. 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

b. 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3

c. Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

d. H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

e. 3CO + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2\(\uparrow\)

f. Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2\(\uparrow\) + 2H2O

g. Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO\(\uparrow\) + 2H2O

h. 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

i. Ca(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaCO3 + CO2\(\uparrow\) + H2O

14 tháng 9 2018

còn nữa mà bạn

4 tháng 5 2016

a, Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

H+ CuO -> Cu + H2O

b, Zn 0   -> Zn+2 +2e

0,05           ->      0,1

Cu+2  + 2e -> Cu0 

            0,1   -> 0,05

  • khối lượng Cu được tạo ra : m = 0,05 x 64 = 3,2 (g)
  • Chất khử : kẽm
  • Chất oxi hóa : đồng
  • Do H+  sau phản ứng vẫn là Hnên không tính