Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)
Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2
Cu: ko có pứ
AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3
CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
Na2SO4: ko có pứ
Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O
K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O
Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH
CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)
2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)
H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O
MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4
Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
NaCl: ko pứ
CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2
c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
Mg: ko pứ
H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
KOH: ko pứ
Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3
BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3
KCl: ko pứ
Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3
D: Fe(OH)3 E: Fe2O3
4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
dùng dung dịch HCl làm thuốc thử
Na2SO4 không phản ứng với HCl
Na2CO3 xuất hiện bọt khí
Na2CO3 + 2HCl ➞H2O + 2NaCl + CO2
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên chất ban đầu là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2SO4
Câu 13 (VD): Cho 3 mẫu phân bón hóa học không nhãn là: phân kali (KCl), phân đạm NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các mẫu phân bón trên:
A. Dung dịch Ba(OH)2.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch quỳ tím.
D. Dung dịch phenolphtalein.
Câu 15(VD): Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A.Fe và CuSO4.
B.Mg và AlCl3.
C.Cu và AgNO3.
D.Fe và Al(NO3)3.
Câu 16 (VD): Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các dung dịch muối sau: BaCl2, MgCl2, CuCl2, FeCl3, KCl số kết tủa thu được là
A. 5.
B. 4.
C.3.
D. 2.
Câu 17 (VDC): Trộn 13,44 gam dung dịch KOH 25% với 32,5 gam dung dịch FeCl3 20%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 2,5 gam.
B. 3,25 gam.
C. 3 gam.
D. 2,14 gam.
Câu 18 (VDC): Đất nông nghiệp ở miền Trung – Quảng Ngãi, cứ mỗi hecta cần 45 kg nitơ. Như vậy để cung cấp đủ lượng ni tơ trên cho đất cần phải bón bao nhiêu kg ure – (NH2)2CO:
A. 86,43 kg.
B. 80,43 kg.
C. 96,43 kg.
D. 98,43 kg.
Câu 19(VDC): Cho một mẫu sắt vào dung dịch chứa đồng thời 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Nếu chỉ thu được một kim loại thì số loại muối tạo thành là:
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20(VDC): Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch đựng trong bốn lọ riêng biệt ZnSO4, AgNO3,CuCl2, FeSO4. Kim loại tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là:
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Tất cả đều sai.
(Cả Al và Mg)
Câu 18 : Mình lộn kqJamie Prisley
Pthh: BaCl2+K2CO3->BaCO3+2KCl
_______0,1_________________0,2 mol
bài ra ta có
VBaCl2=100ml=0,1l
CM BaCl2=1M
=>n BaCl2=0.1*1=0,1 mol
Chất tan sau pứng là KCl
Theo PTHH ta có
nKCl=2n BaCl2=0,2 mol
Theo bài ra ta có
V KCl=0.1+0.1=0.2 l
=> CM KCl=0,2/0,2=1M
Câu 1: B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
Câu 2: D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3.
Câu 3: A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
Câu 4: A. Na2CO3, CaCO3.
Câu 5: D. K2CO3 và Na2SO4.
Câu 6: A. HCl và KHCO3.
Câu 7: B. 0,25 lít.
Câu 8: B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.
Câu 9: A. CO2.
Câu 10: C. CO2.
Câu 11: B. 39,4 gam.
Câu 12: B. Dung dịch HCl.
Câu 13: A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.
Câu 14: C. H2SO4.
Câu 15: B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
Câu 16: A. 142 gam.
Câu 17: A. 10,6 gam và 8,4 gam.
Câu 18: C. 0,2M.
Câu 19: C. 10,6 gam và 27,6 gam.
1C ; 2A; 3B ; 4D ; 5B ; 6C
B1:
(1) 4Na + O2 ---> 2Na2O
(2) Na2O + H2O ----> 2NaOH
(3) 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O
(4)Na2CO3 +MgSO4--->Na2SO4+ MgCO3
(5) Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 +2NaCl
(6) NaCl + AgNO3 ---> NaNO3 + AgCl
B2: _ trich một ít
_ nhỏ vào giấy quỳ tím thấy chuyen thành xanh la Ba(OH)2
_ cho dd BaCl2 vào, ta thấy có kết tủa là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 ---> NaCl + BaSO4
_ còn lại NaCl
1.
Trích các mẫu thử
Cho Fe vào các mẫu thử nhận ra:
+HCl có khí bay lên
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho HCl vào 3 chất còn lại nhận ra:
+Na2CO3 có khí bay lên
+Còn lại ko PƯ
Cho Na2CO3 vào 2 chất còn lại nận ra:
+Ba(NO3)2 kết tủa
+Na2SO4 ko PƯ
2.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
Na2CO3 | HCl | BaCl2 | |
Na2Co3 | - | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) |
HCl | \(\uparrow\) | - | - |
BaCl2 | \(\downarrow\) | - | - |
1 kết tủa 1 khí là Na2CO3
1 kết tủa là baCl2
1 khí là HCl
A.Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ: – Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là NH4NO3
PT:2NH4NO3 + Ca(OH)2\(\underrightarrow{to}\) Ca(NO3)2+ 2NH3↑ + H2O
– Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(H2PO4)2
PT:2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + H2O
– Không có hiện tượng gì là KCl.
Nguồn:Internet
Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:
1) AgNO3 + HCl ---> AgCl↓+HNO3
2) Cu + H2SO4đnóng ---> CuSO4+SO2↑+H2O
3) BaCO3 + H2SO4 ---> BaSO4+CO2+H2O
4) 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4+Cu(OH)2↓
5) Al(OH)3
6) K2CO3 + 2HCl --->2KCl + CO2↑+H2O
7) Ba(NO3)2 + Na2SO4 ---> NaNO3 + BaSO4↓
8) CuSO4 + 2KOH ---> K2SO4 + Cu(OH)2↓
9) AgNO3 + HCl ---> KNO3 + AgCl↓
Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu
\(2Al_2O_3--dpnc->4Al+3O_2\)
\(Al+4HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)
\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3-to->Al_2O_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
\(3Mg+2AlCl_3-->3MgCl_2+2Al\)
\(3CuCl_2+2Al-->2AlCl_3+3Cu\)
b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO3 ---> FeSO4.
\(2Fe+3Cl_2--to->2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3CO-to->2Fe+3CO_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(FeCl_2+2AgNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\downarrow\)
\(Fe\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3--->FeCO_3+2NaNO_3\)
\(FeCO_3+H_2SO_4-->FeSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)
c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3
\(2Mg+O_2--to->MgO\)
\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4-->MgSO_4+2H_2O\)
\(MgSO_4+BaCl_2-->MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)
\(MgCl_2+2AgNO_3-->Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3-->MgCO_3\downarrow+2NaNO_3\)
d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.
\(Cu\left(OH\right)_2-->CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
\(CuSO_4+BaCl_2-->CuCl_2+BaSO_4\downarrow\)
\(CuCl_2+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2-->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(2Cu+O_2-->2CuO\)
Mk ngu lắm nên ko bt mấy câu sau ạ.
Câu1(NB): Kim loại cứng nhất là:
A. Sắt.
B. Kẽm.
C. Vonfram.
D. Crom.