Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn. Số các giá trị là 30.
b. Bảng “tần số”:
Số cân (x): 28 ; 30 ; 31 ; 32 ; 36 ; 45
Tần số (n): 3 ; 7 ; 6 ; 8 ; 4 ; 2 N = 30
c. Số trung bình cộng:
Mốt của dấu hiệu là: M0 =8
a,- Dấu hiệu: số cân nặng của học sinh ( tính tròn đến kg) trong một lớp.
- Số giá trị: 30
b, BẢNG TẦN SỐ
số cân nặng (x) | 28 | 30 | 31 | 32 | 36 | 45 | |
tần số (n) | 3 | 7 | 6 | 8 | 4 | 2 | N = 30 |
c, số trung bình của dấu hiệu là:
\(\overline{X}\) = \(\dfrac{28.3+30.7+31.6+32.8+36.4+45.2}{30}\)
\(\overline{X}\) = \(\dfrac{970}{30}\approx32\) ( kg )
Mốt của dấu hiệu là: Mo = 32
dấu hiệu là như đầu bài từ số cân nặng đến hs
b. Còn lập bảng thì mày kẻ đúng hai dòng , dòng trên là: gt, còn dòng dưới là: tần số ,sau đó rồi mày đếm những số trên có 5 số khác nhau đấy tự đếm đi nhé
Bài 1: Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Chiều cao | TBC của mỗi bạn | Tần số | Tích của TBC mỗi bạn và tần số |
90 - 95 | 92,5 | 4 | 370 |
95 - 100 | 97,5 | 10 | 975 |
100 - 105 | 102,5 | 15 | 1537,5 |
105 - 110 | 107,5 | 25 | 2687,5 |
110 - 115 | 112,5 | 16 | 1800 |
115 - 120 | 117,5 | 8 | 940 |
120 - 125 | 122,5 | 2 | 245 |
N = 80 |
Số trung bình cộng:
\(\overline{X}\) = \(\frac{370+975+1537,5+2687,5+1800+940+245}{80}\) = 106,9375 \(\approx\) 107
Bài 2:
Số cân | TCB số cân của mỗi bạn | Tần số | Tích của TBC mỗi bạn và tần số |
28 | 3 | 84 | |
30 - 32 | 31 | 6 | 186 |
32 - 34 | 33 | 8 | 264 |
34 - 36 | 35 | 17 | 595 |
36 - 38 | 37 | 7 | 259 |
38- 40 | 39 | 4 | 156 |
40 - 42 | 41 | 3 | 123 |
45 | 2 | 90 | |
N = 50 |
Số cân trung bình của lớp 7 là:
\(\overline{X}\) = \(\frac{84+186+264+595+259+156+123+90}{50}\) = 35,14 \(\approx\) 35
- Ta có nhận xét:
+ Số cân nặng lớn nhất là: 45. Có 2 bạn.
+ Số cân nặng nhỏ nhất là: 28. Có 3 bạn.
+ Số cân nặng có tần số lớn nhất là: từ 34 - 36
+ Số cân nặng có tần số nhỏ nhất là: 45
Có: số học sinh có số cân nặng 32 kg gấp 3 lần số học sinh có số cân nặng 36 kg.
\(\Rightarrow a=3b\)
Ta có: \(10+4+1+a+b+3=20\)
\(\Rightarrow18+3b+b=20\\ 4b=2\\ b=\frac{1}{2}\left(\text{vô lí}\right)\)
Bạn xem lại đề.
là sao ak ?