Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức chung của 2 muối là RCO3
PTHH: \(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
a) Theo PTHH: \(n_{RCO_3}=n_{RCl_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{13,4}{\overline{M}_R+60}=\dfrac{15,05}{\overline{M}_R+71}\) \(\Rightarrow\overline{M}_R\approx29,33\left(đvC\right)\)
Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp
\(\Rightarrow\) 2 kim loại cần tìm là Magie và Canxi
b) Mình không biết CaCl2 có tác dụng với NaOH hay không nên thôi !
bài 2
Ta có nH2 = 8,96\22,4 = 0,4 ( mol )
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
x...........3x...........x..............1,5x
Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2
y..........2y.............y.........y
=> {27x+56y=111,5
x+y=0,4
=> {x=0,2
y=0,1
=> mAl = 0,2 . 27 = 5,4 ( gam )
=> mFe = 11 - 5,4 = 5,6 ( gam )
sau đó tính tiếp
Bài này tương tự, tham khảo.
Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Bài làm
Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)
Theo bài ra ta có các PTHH :
RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O
RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.
Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)
Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4
R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg
Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%
Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%
chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
MCO3 + 2HCl => MCl2 + H2O + CO2 (1)
N2CO3 + 2HCl => 2NCl + H2O + CO2 (2)
Đổi 896 ml = 0,896 l
nCO2 = \(\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
=> mCO2 = 0,04.44 = 1,76 (g)
(1),(2) => nHCl = 2nCO2 = 2.0,04 = 0,08
(mol)
=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92 (g)
(1),(2) => nH2O = nCO2 = 0,04 (mol)
=> mH2O = 0,04.18 = 0,72 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1),(2)
m muối cacbonat + mHCl = m muối clorua +
m H2O + m CO2
=> 3,34 + 2,92 = m muối clorua + 0,72 + 1,76
=> m muối clorua = 3,78 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có:m=m_{muối}=m_{kl}+\left(m_{HCl}-m_{H_2}\right)=11,2+\left(0,8.36,5-0,4.2\right)=39,6\left(g\right)\)
@Nguyễn Trần Thành Đạt giúp em bài này với ạ