Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 :
H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
a) nCu = m/M = 12.8/64 =0.2(mol)
Theo PT => nCuO = nCu = 0.2(mol)
=> mCuO(phản ứng) = n .M = 0.2 x 80 =16(g)
H = mCuO(phản ứng) : mCuO(ĐB) . 100% = 16/20 x 100% =80%
b ) Theo PT => nH2 = nCuO = 0.2(mol)
=> VH2 = n x 22.4 = 0.2 x 22.4 =4.48(l)
Bài 3 :
CaCO3 \(\rightarrow\) CaO + CO2
a) mCaCO3(thực tế) = 90% x 500 =450(g)
Vì hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75%
=> mCaCO3(phản ứng) = 450 x 75% =337.5(g)
nCaCO3 = m/M = 337.5/100 =3.375(mol)
Theo PT => nCaO = nCaCO3 = 3.375(mol)
=> mCaO = 3.375 x 56=189(g)
vậy khối lượng chất rắn X là 189g
b) bạn xem lại đề nhé nếu là tính % mCa trong chất rắn X thì:
% mCa = 1. MCa / mhợp chất . 100%
= 1x 40/189 x100% =21.16%
Theo PT => nCO2 = nCaCO3 =3.375(mol)
=> VCO2 = n x22.4 = 3.375 x 22.4=75.6(l)
hay thể tích khí Y = 75.6(l)
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,3-----------------0,15-----0,15------0,15 mol
n KMnO4=\(\dfrac{47,4}{158}\)=0,3 mol
=>mcr=0,15.197.0,15.87=42,6g
=>VO2=0,15.22,4=3,36l
b) 4P+5O2-to>2P2O5
0,1--------------0,05
nP=\(\dfrac{3,1}{31}\)=0,1 mol
->O2 dư
=>m P2O5=0,05.142=7,1g
mKMnO4 = 47,4/158 = 0,3 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 0,3 ---> 0,15 ---> 0,15 ---> 0,15
m = 0,15 . 197 + 0,15 . 87 = 85,2 (g)
V = VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
LTL: 0,1/4 < 0,15/5 => O2 dư
nP2O5 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
a. Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch(Cu)
b.PTPỨ: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Giả sử p.ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn sau p.ứng là Cu
Ta có : nCu = nCuO = \(\frac{20}{80}\) = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) mCu= 0,25 . 64 = 16(g)
Mà: 16,8 > 16 => CuO dư.
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: CuO dư và Cu
Gọi mCuO (dư) là x (g)
=> mCuO (pứ)= 20-x (g)
=> nCuO (pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Theo p.trình: nCu= nCuO(pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Ta có: x + \(\frac{\left(20-x\right).64}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) x + \(\frac{1280-64x}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) 80x + 1280 - 64x = 1344
\(\Leftrightarrow\) 16x = 64
\(\Leftrightarrow\) x = 4 = mCuO (dư)
\(\Rightarrow\) mCuO (pứ) = 20 - 4 = 16(g)
\(\Rightarrow\) nCuO(pứ) = \(\frac{16}{80}\) = 0,2 mol
Theo p.trình: nH2 = nCuO(pứ)=0,2 mol
\(\Rightarrow\) VH2= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,0175\left(mol\right)\)
⇒ nO2 (cần dùng) = 0,0175.80% = 0,014 (mol)
PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,056}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\)
Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,035--------------------------------->0,0175
\(\Rightarrow n_{O_2\left(80\%\right)}=0,0175.80\%=0,014\left(mol\right)\)
PTHH: \(4R+nO_2\xrightarrow[]{t^o}2R_2O_n\)
\(\dfrac{0,056}{n}\)<-0,014
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Xét chỉ có n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là kim loại R là Magie có NTK là 24 đvC
a.
Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và có hơi nước
b
PTHH: .CuO + H2 -t-> Cu + H2O
nCuO=40/80=0,5 mol
Gọi a là số mol CuO phản ứng:
=> (0,5-a).80 + 64a= 33.6=> a=0.4mol
=> Hiệu suất phản ứng là : H%=0,4/0,5.100%=80%
c.
nH2tham gia pứ=nCuO=0,4 mol
=> V H2=0,4.22,4=8.96 l
a.
Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và có hơi nước
b
PTHH: .CuO + H2 -t-> Cu + H2O
nCuO=40/80=0,5 mol
Gọi a là số mol CuO phản ứng:
=> (0,5-a).80 + 64a= 33.6=> a=0.4mol
=> Hiệu suất phản ứng là : H%=0,4/0,5.100%=80%
c.
nH2tham gia pứ=nCuO=0,4 mol
=> V H2=0,4.22,4=8.96 l