K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU 1: Chọn câu sai. Động lượng của mỗi vật phụ thuộc vào

A. vận tốc chuyển động của vật.

B. khối lượng của vật.

C. hệ quy chiếu được chọn để khảo sát chuyển động của vật.

D. quãng đường vật chuyển động.

CÂU 2: Chọn câu nhận định sai về động lượng.

A. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Độ biến thiên động lượng của một vật bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.

C. Tổng vectơ động lượng của một hệ kín được bảo toàn.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

CÂU 3: Công thức tính công của một lực là:

A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cosa. D. A = ½.mv2.

CÂU 4: Chọn phát biểu đúng.

Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :

A. Công cơ học. B. Công phát động.

C. Công cản. D. Công suất.

CÂU 5: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.

CÂU 6: Chọn đáp ánđúng.

Công có thể biểu thị bằng tích của

A. năng lượng và khoảng thời gian.

B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

C. lực và quãng đường đi được.

D. lực và vận tốc.

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên. CÂU 2: Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s. CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn? A. Vật...
Đọc tiếp

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định. B. bảo toàn.

C. không bảo toàn. D. biến thiên.

CÂU 2: Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn?

A. Vật chuyển động thẳng đều.

B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi.

CÂU 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.

B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.

C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh...).

D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.

CÂU 5: Chọn câu sai. Một hệ vật được xem là hệ kín khi

A. chỉ có các lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.

B. không có ngoại lực tác dụng vào hệ.

C. các nội lực từng đôi trực đối nhau theo định luật III Niu-tơn.

D. ngoại lực tác dụng lên hệ vật rất lớn so với nội lực.

CÂU 6: Chọn câu đúng.

A. Trong một hệ kín, động lượng của mỗi vật luôn được bảo toàn.

B. Vectơ tổng động lượng của hệ hai vật luôn luôn có độ lớn bằng tổng độ lớn động lượng của mỗi vật.

C. Vectơ động lượng của vật luôn cùng hướng với chuyển động của vật.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì có động lượng không thay đổi.

CÂU 7: Chọn câu sai. Động lượng của mỗi vật phụ thuộc vào

A. vận tốc chuyển động của vật.

B. khối lượng của vật.

C. hệ quy chiếu được chọn để khảo sát chuyển động của vật.

D. quãng đường vật chuyển động.

CÂU 8: Chọn câu nhận định sai về động lượng.

A. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Độ biến thiên động lượng của một vật bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.

C. Tổng vectơ động lượng của một hệ kín được bảo toàn.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

1

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định. B. bảo toàn.

C. không bảo toàn. D. biến thiên.

CÂU 2: Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn?

A. Vật chuyển động thẳng đều.

B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi.

CÂU 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.

B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.

C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh...).

D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.

CÂU 5: Chọn câu sai. Một hệ vật được xem là hệ kín khi

A. chỉ có các lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.

B. không có ngoại lực tác dụng vào hệ.

C. các nội lực từng đôi trực đối nhau theo định luật III Niu-tơn.

D. ngoại lực tác dụng lên hệ vật rất lớn so với nội lực.

CÂU 6: Chọn câu đúng.

A. Trong một hệ kín, động lượng của mỗi vật luôn được bảo toàn.

B. Vectơ tổng động lượng của hệ hai vật luôn luôn có độ lớn bằng tổng độ lớn động lượng của mỗi vật.

C. Vectơ động lượng của vật luôn cùng hướng với chuyển động của vật.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì có động lượng không thay đổi.

CÂU 7: Chọn câu sai. Động lượng của mỗi vật phụ thuộc vào

A. vận tốc chuyển động của vật.

B. khối lượng của vật.

C. hệ quy chiếu được chọn để khảo sát chuyển động của vật.

D. quãng đường vật chuyển động.

CÂU 8: Chọn câu nhận định sai về động lượng.

A. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Độ biến thiên động lượng của một vật bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.

C. Tổng vectơ động lượng của một hệ kín được bảo toàn.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

Câu 1. Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên. Câu 2. Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s. Câu 3. Công thức tính công của một lực là: A. A = F.s. B. A =...
Đọc tiếp

Câu 1. Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định.

B. bảo toàn.

C. không bảo toàn.

D. biến thiên.

Câu 2. Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

Câu 3. Công thức tính công của một lực là:

A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cosa. D. A = ½.mv2.

Câu 4. Chọn phát biểu đúng.

Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :

A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.

Câu 5. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.

Câu 6. Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của

A. năng lượng và khoảng thời gian.

B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

C. lực và quãng đường đi được.

D. lực và vận tốc.

Câu 8. Trong các câu sau đây câu nào là sai?

Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều.

D. chuyển động cong đều.

Câu 9. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì

A. gia tốc của vật tăng gấp hai.

B. động lượng của vật tăng gấp hai.

C. động năng của vật tăng gấp hai.

D. thế năng của vật tăng gấp hai.

Câu 19. Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giây.Động năng của vận động viên đó là:

A. 560J.

B. 315J.

C. 875J.

D. 140J.

1
14 tháng 2 2020

Câu 1. Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định.

B. bảo toàn.

C. không bảo toàn.

D. biến thiên.

Câu 2. Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

Câu 3. Công thức tính công của một lực là:

A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cosa. D. A = ½.mv2.

Câu 4. Chọn phát biểu đúng.

Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :

A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.

Câu 5. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.

Câu 6. Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của

A. năng lượng và khoảng thời gian.

B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

C. lực và quãng đường đi được.

D. lực và vận tốc.

Câu 8. Trong các câu sau đây câu nào là sai?

Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều.

D. chuyển động cong đều.

Câu 9. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì

A. gia tốc của vật tăng gấp hai.

B. động lượng của vật tăng gấp hai.

C. động năng của vật tăng gấp hai.

D. thế năng của vật tăng gấp hai.

Câu 19. Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giây.Động năng của vận động viên đó là:

A. 560J.

B. 315J.

C. 875J.

D. 140J.

Câu 1. Động năng của một vật sẽ tăng khi A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng. Câu.2 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Động năng của một vật sẽ tăng khi

A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng.

Câu.2 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là

A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J.

Câu 3. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Độ cao của vật và gia tốc trọng trường.

B. Độ cao của vật và khối lượng của vật.

C. Vận tốc và khối lượng của vật.

D. Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật.

Câu 4. Chọn phát biểu sai. Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều.

C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với vận tốc không đổi.

Câu 5. Khi một vật rơi tự do thì:

A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi.

C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi.

Câu 6. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình AB:

A. Thế năng giảm. B. Cơ năng cực đại tại B.

C. Cơ năng không đổi. D. Động năng tăng.

Câu 7. Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s.

Câu 8. Động năng của một vật sẽ giảm khi

A. gia tốc của vật a > 0. B. gia tốc của vật a < 0.

C. gia tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm.

Câu 9. Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là

A. 4m/s. B. 32m/s. C. 2m/s. D. 8m/s.

Câu 10. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?

A. 0,16 J. B. 0,02 J. C. 0,4 J. D. 0,08 J.

Câu 11. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động năng của vật sẽ

A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 12. Động lượng của một vật tăng khi:

A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 13. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2.

A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m

0
2 tháng 3 2020

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 11: A

29 tháng 3 2020

9D

1. Chọn câu trả lời đúng A. Nếu công của ngoại lực dương thì động năng của vật giảm B. Nếu công của ngoại lực âm thì động năng của vật tăng C. Trong chuyển động thẳng đều, công có giá trị bằng 0 D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công có giá trị bằng 0 2. Chọn câu trả lời sai khi nói về động năng A. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng...
Đọc tiếp

1. Chọn câu trả lời đúng

A. Nếu công của ngoại lực dương thì động năng của vật giảm

B. Nếu công của ngoại lực âm thì động năng của vật tăng

C. Trong chuyển động thẳng đều, công có giá trị bằng 0

D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công có giá trị bằng 0

2. Chọn câu trả lời sai khi nói về động năng

A. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều

B. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng với gia tốc không đổi

C. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều

D. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc bằng 0

3. Thế năng là năng lượng không phụ thuộc vào

A. Vị trí tương đối giữa các phần trong hệ

B. Khối lượng của vật và gia tốc trọng trường

C. Khối lượng và vận tốc của các vật trong hệ

D. Độ biến dạng (nén hay dãn) của các vật trong hệ

0
2 tháng 3 2020

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: C

CÂU 2: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi. C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều. CÂU 3: Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì A. gia tốc của vật tăng gấp hai. B. động lượng của vật tăng gấp hai. C. động năng của vật tăng gấp...
Đọc tiếp

CÂU 2: Trong các câu sau đây câu nào là sai?

Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.

CÂU 3: Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì

A. gia tốc của vật tăng gấp hai. B. động lượng của vật tăng gấp hai.

C. động năng của vật tăng gấp hai. D. thế năng của vật tăng gấp hai.

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.

Cơ năng là một đại lượng

A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không.

C. có thể âm dương hoặc bằng không. D. luôn khác không.

CÂU 2: Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng với hướng chuyển động. Công suất của chúng là đại lượng không đổi. Khi cần chở nặng, tải trọng lớn thì người lái sẽ

A. giảm vận tốc đi số nhỏ. B. giảm vận tốc đi số lớn.

C. tăng vận tốc đi số nhỏ. D. tăng vận tốc đi số lớn.

CÂU 3: Một người chèo thuyền ngược dòng sông. Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ. Người ấy có thực hiện công nào không? vì sao?

A. có, vì thuyền vẫn chuyển động.

B. không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không.

C. có vì người đó vẫn tác dụng lực.

D. không, thuyền trôi theo dòng nước.

CÂU 4: Chọn phát biểu đúng.

Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì

A. gia tốc của vật tăng gấp hai. B. động lượng của vật tăng gấp bốn.

C. động năng của vật tăng gấp bốn. D. thế năng của vật tăng gấp hai.

CÂU 5: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với

A. vận tốc. B. thế năng.

C. quãng đường đi được. D. công suất.

CÂU 6: Quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn?

A. Ôtô tăng tốc. B. Ôtô chuyển động tròn. C. Ôtô giảm tốc.

D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát.

CÂU 7: Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng

A. không; độ biến thiên cơ năng. B. có; độ biến thiên cơ năng.

C. có; hằng số. D. không; hằng số.

CÂU 8: Chọn phát biểu đúng.Động năng của một vật tăng khi

A. vận tốc của vật giảm.

B. vận tốc của vật v = const.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

D. các lực tác dụng lên vật không sinh công.

CÂU 9: Trong các câu sau, câu nào sai?

Khi một vật từ độ cao z, chuyển động với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì

A. độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau.

C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau.

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.Một vật nằm yên, có thể có

A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng. D. thế năng.

CÂU 3: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

1
25 tháng 4 2020

câu 9 ?

CÂU 2: Trong các câu sau đây câu nào là sai?

Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.

CÂU 3: Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì

A. gia tốc của vật tăng gấp hai. B. động lượng của vật tăng gấp hai.

C. động năng của vật tăng gấp hai. D. thế năng của vật tăng gấp hai.

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.

Cơ năng là một đại lượng

A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không.

C. có thể âm dương hoặc bằng không. D. luôn khác không.

CÂU 2: Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng với hướng chuyển động. Công suất của chúng là đại lượng không đổi. Khi cần chở nặng, tải trọng lớn thì người lái sẽ

A. giảm vận tốc đi số nhỏ. B. giảm vận tốc đi số lớn.

C. tăng vận tốc đi số nhỏ. D. tăng vận tốc đi số lớn.

CÂU 3: Một người chèo thuyền ngược dòng sông. Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ. Người ấy có thực hiện công nào không? vì sao?

A. có, vì thuyền vẫn chuyển động.

B. không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không.

C. có vì người đó vẫn tác dụng lực.

D. không, thuyền trôi theo dòng nước.

CÂU 4: Chọn phát biểu đúng.

Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì

A. gia tốc của vật tăng gấp hai. B. động lượng của vật tăng gấp bốn.

C. động năng của vật tăng gấp bốn. D. thế năng của vật tăng gấp hai.

CÂU 5: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với

A. vận tốc. B. thế năng.

C. quãng đường đi được. D. công suất.

CÂU 6: Quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn?

A. Ôtô tăng tốc. B. Ôtô chuyển động tròn. C. Ôtô giảm tốc.

D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát.

CÂU 7: Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng

A. không; độ biến thiên cơ năng. B. có; độ biến thiên cơ năng.

C. có; hằng số. D. không; hằng số.

CÂU 8: Chọn phát biểu đúng.Động năng của một vật tăng khi

A. vận tốc của vật giảm.

B. vận tốc của vật v = const.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

D. các lực tác dụng lên vật không sinh công.

CÂU 9: Trong các câu sau, câu nào sai?

Khi một vật từ độ cao z, chuyển động với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì

A. độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau.

C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau.

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.Một vật nằm yên, có thể có

A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng. D. thế năng.

CÂU 3: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

I. TRẮC NGHIỆM 4đ 1. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng A. Động lượng của vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật B. Động lượng của vật là một đại lượng vecto C. Vật có khối luongwjvaf đang chuyển động thì có động lượng D. Động lượng có đơn vị kg.m/s2 2. Động lượng còn được tính theo đơn vị A. N/S B. N.m C. ...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM 4đ

1. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng

A. Động lượng của vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật

B. Động lượng của vật là một đại lượng vecto

C. Vật có khối luongwjvaf đang chuyển động thì có động lượng

D. Động lượng có đơn vị kg.m/s2

2. Động lượng còn được tính theo đơn vị

A. N/S

B. N.m

C. N.s

D. N.m/s

3. Một vật nặng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s lấy g=10m/s2 độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian rơi là

A. 5 kg.m/s

B. 4,9kg.m/s

C. 10kg.m/s

D. 0,5kg.m/s

4. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của công suất

A. J.s

B. N.m/s

C. W

D. HP

5. Công được đo bằng tích của

A. Năng lượng và khoảng thời gian

B. Lực và quãng đường đi được và khoảng thời gian

C. Lực và quãng đường đi được

D. Lực và vận tốc

6. Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động đềulên độ cao 5m trong khoảng thời gian 100s g=10m/s2 . công suất là

A. 0,5W

B. 5W

C. 50W

D. 500W

7. Một ôt lên dốc có ma sát vận tốc ko đổi lực sinh công dương là

A. Trọng lực

B. Phản lực

C. Lực ma sát

D. Lực kéo

8. Động năng của 1 vật thay đổi khi vật

A. Chuyển động thẳng đều

B. Chuyển động với gia tốc ko đổi

C. Chuyển động tròn đều

D. Chuyển động theo quán tính

II. TỰ LUẬN 6Đ

1. Thả một vật rơi tự do khôn vận tốc đầu với độ cao 45m cho g=10m/s2.tính

A. vật có độ cao bằng 1/3 thế năng

B. đọ cao lúc vật có thế năng bằng ½ động năng

C. độ cao lúc vật có vận tốc 10m/s

D. Vận tốc lúc vật chạm đất

2. một vật có m=12kg đang ở độ cao 38m so với mật đất . thả rơi tự do , tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi rơi đến độ cao 15m

3. một lượng khí v1=3l , p1 = 3.105pa . hỏi khi nén v2=2/3 v1 thì áp suất là bao nhiêu , cho rằng nhiệt độ không đổi

3
4 tháng 5 2019

B2: g = 10

A = P.S = mgS = 1800J

\(V=\sqrt{2gS}=\sqrt{300}=10\sqrt{3}\)

B3: Do ĐN : p1V1= p2V2

=> 3.105.V1 = p2. 2/3V1

=> p2= 4,5.105 (Pa)

3 tháng 5 2019

1. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng

A. Động lượng của vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật

B. Động lượng của vật là một đại lượng vecto

C. Vật có khối luongwjvaf đang chuyển động thì có động lượng

D. Động lượng có đơn vị kg.m/s2

2. Động lượng còn được tính theo đơn vị

A. N/S

B. N.m

C. N.s

D. N.m/s

3. Một vật nặng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s lấy g=10m/s2 độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian rơi là

A. 5 kg.m/s

B. 4,9kg.m/s

C. 10kg.m/s

D. 0,5kg.m/s

4. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của công suất

A. J.s

B. N.m/s

C. W

D. HP

5. Công được đo bằng tích của

A. Năng lượng và khoảng thời gian

B. Lực và quãng đường đi được và khoảng thời gian

C. Lực và quãng đường đi được

D. Lực và vận tốc

6. Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động đềulên độ cao 5m trong khoảng thời gian 100s g=10m/s2 . công suất là

A. 0,5W

B. 5W

C. 50W

D. 500W

7. Một ôt lên dốc có ma sát vận tốc ko đổi lực sinh công dương là

A. Trọng lực

B. Phản lực

C. Lực ma sát

D. Lực kéo

8. Động năng của 1 vật thay đổi khi vật

A. Chuyển động thẳng đều

B. Chuyển động với gia tốc ko đổi

C. Chuyển động tròn đều

D. Chuyển động theo quán tính

1. a) Nêu định nghĩa và đơn vị của động lượng.b) Vẽ vectơ động lượng của một quả bóng tennis vừa bật khỏi mặt vợt (Hình 28.2).2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động lượng?A. Động lượng của một vật đặc trưng cho trạng thái chuyển động của vật đó.B. Động lượng là đại lượng vectơ.C. Động lượng có đơn vị là kg.m/sD. Động lượng của một vật chỉ phụ...
Đọc tiếp

1. 

a) Nêu định nghĩa và đơn vị của động lượng.

b) Vẽ vectơ động lượng của một quả bóng tennis vừa bật khỏi mặt vợt (Hình 28.2).

2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động lượng?

A. Động lượng của một vật đặc trưng cho trạng thái chuyển động của vật đó.

B. Động lượng là đại lượng vectơ.

C. Động lượng có đơn vị là kg.m/s

D. Động lượng của một vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc của vật đó.

3. Tính độ lớn động lượng trong các trường hợp sau:

a) Một xe buýt khối lượng 3 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h.

b) Một hòn đá có khối lượng 500 g chuyển động với tốc độ 10 m/s.

c) Một electron chuyển động với tốc độ 2.107 m/s. Biết khối lượng electron bằng 9,1.10-31 kg.

4. Một xe tải có khối lượng 1,5 tấn chuyển động với vận tốc 36 km/h và một ô tô có khối lượng 750 kg chuyển động ngược chiều với vận tốc 54 km/h. So sánh động lượng của hai xe.

5. Tại sao đơn vị của động lượng còn có thể viết là N.s?

1
6 tháng 9 2023

1.

- Định nghĩa động lượng: Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác với nhau.

- Đơn vị động lượng: kg.m/s

2.

Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác với nhau.

=> A đúng

Động lượng là đại lượng vectơ => B đúng

Biểu thức tính động lượng: p = m.v, đơn vị là kg.m/s => C đúng

Động lượng phụ thuọc vào khối lượng và vận tốc của vật => D sai

Chọn D.

3.

a) Đổi 3 tấn = 3000 kg; 72 km/h = 20 m/s

Động lượng của xe buýt là: p = m.v = 3000.20 = 6.10(kgm/s)

b) Đổi 500 g = 0,5 kg.

Động lượng của hòn đá là: p = m.v = 0,5.10 = 5 (kg.m/s)

c) Động lượng của hạt electron là:

p = m.v = 9,1.10-31 .2.10= 1,82.10-23 (kg.m/s)

4.

Đổi 1,5 tấn = 1500 kg

36 km/h = 10 m/s

54 km/h = 15 m/s

Động lượng của xe tải là: p = m.v = 1500.10 = 15 000 (kg.m/s)

Động lượng của ô tô là; p’ = m’.v’ = 750.15 = 11 250 (kg.m/s)

=> Động lượng của xe tải lớn hơn động lượng của ô tô.

5.

Từ biểu thức tính xung lượng của vật, ta có F đơn vị là N, Δt đơn vị là s, nên động lượng còn có đơn vị là N.s.