Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bcxbc=2003
=>bcxbc tận cùng phải bằng 0,1,4,5,6,9,
mà bc x bc=2003 tận cùng là 3 nên sai
8,abc : 2,6 = a,bc
=> 8,abc = a,bc x 2,6
=> 8,abc x 1000 = a,bc x 2,6 x 1000
=> 8abc = abc x 26
=> 8000 + abc = abc x 26
=> abc x 26 - abc = 8000
=> abc x 25 = 8000
=> abc = 8000 : 25
=> abc = 320
Ta có: 8,320 : 2,6 = 3,2
Bạn tính sai vì tích của các số này có tận cùng là 5
Vì 3 x 5 = 15 nhân với các số tiếp theo thì vẫn có tận cùng là 5
Số có tận cùng là 5 thì nhân với số nào cũng có tận cùng là 5
C2: Vì 5999 không chia hết cho 6 nên tích này sai
bạn tính sai, vì trong tích đó có 5 x 6 nên chữ số tận cùng phải bằng 0.
a) Ta thấy biểu thức nhân 6 x 16 x 46 x 56 có số tận cùng là 6. Nếu lấy số tận cùng là 8 trừ đi 6 sẽ có số tận cùng lá 2. Vậy kết quả phép tính đó sai.
b) Ta thấy biểu thức trên là sai. Chưa nói đến abc là mấy, mà c x c trong bảng cửu chương ko có kết quả nào có hàng đơn vị là 7.
c) Ta thấy: 11 x 21 x 31 x 41, kết quả có tận cùng là 1 ( vì 1 x 1 x 1 x 1 có tận cùng là 1 )
19 x 25 x 37, kết quả có tận cùng là 5 ( vì 9 x 5 x 7 có tận cùng là 5 )
Nếu lấy số có tận cùng là 1 trừ đi số có tận cùng là 5 thì không thể có số có tận cùng là 0 được. Vì vậy phép tính đó sai.
a) Ta thấy biểu thức nhân 6 x 16 x 46 x 56 có số tận cùng là 6. Nếu lấy số tận cùng là 8 trừ đi 6 sẽ có số tận cùng lá 2. Vậy kết quả phép tính đó sai.
b) Ta thấy biểu thức trên là sai. Chưa nói đến abc là mấy, mà c x c trong bảng cửu chương ko có kết quả nào có hàng đơn vị là 7.
c) Ta thấy: 11 x 21 x 31 x 41, kết quả có tận cùng là 1 ( vì 1 x 1 x 1 x 1 có tận cùng là 1 )
19 x 25 x 37, kết quả có tận cùng là 5 ( vì 9 x 5 x 7 có tận cùng là 5 )
Nếu lấy số có tận cùng là 1 trừ đi số có tận cùng là 5 thì không thể có số có tận cùng là 0 được. Vì vậy phép tính đó sai.
Có 4 x 4 = 16
6 x 4 = 24
4 x 4 = 16.
Như vậy 2004 x 2004 x… X 2004 có tận cùng lặp đi lặp lại băng 6 ( nếu số số hạng là chẵn ), bằng 4 ( nếu số số hạng là lẻ ).
Vậy A có tận cùng là 4 vì có 2003 thừa số.
3 x 3 = 9
9 x 3 = 27
7 x 3 = 21
1 x 3 = 3
3 x 3 = 9.
Quy luật cũng lặp đi lặp lại. Với số số hạng là
2 – 3 – 4 – 5
6 – 7 – 8 – 9
( khoảng cách là 4)
2004 chia hết 4 nên trong 4 hiệu 2004 – 2, 2004 – 3, 2004 – 4, 2004 – 5 chỉ có 2004 – 4 chia hết cho 4.
Vậy B có tận cùng là 1.
(3x3x3x3 có tận cùng là 1).
A + B có tận cùng là 4 + 1 = 5.
Vậy A + B chia hết cho 5.
A = (2004 x 2004 x x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004).
C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).
B = 2003 x 2003 x x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x
2003 x 2003) x x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501
(nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng
của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận
cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.
A = (2004 x 2004 x x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004).
C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).
B = 2003 x 2003 x x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x
2003 x 2003) x x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501
(nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng
của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận
cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.
Ta có : bc x bc = 2003
<=> (bc)2=2003
Mà không có số tự nhiên có 2 chữ số nào thỏa mãn bình phương của nó = 2003.Vậy bc x bc = 2003 là sai
bc x bc = 2003 .
Kết quả này sai vì c x c ko cho kết quả tận cùng = 3.
Hoặc : Số nào x vs chính nó ko cho kết quả tận cùng = 3.