K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

a)p(x)=1^2+m*1-9

=1+m*(-8)

m=-7

đây là cách của trường mình nếu có sai mong bạn thông cảm

còn câu b,c bạn có thể tự thay

2 tháng 5 2019

Tham số là của lớp 8 hay 9 gì mà ta?

Bài 2,Cho các đa thức: A(x)=3x2_3x+x3_x2-7 và B(x)=-5x+11+x2 a,Thu gọn rồi sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b,Tính A(2) và B(-1) c,Tìm đa thức f(x).Biết f(x)=A(x)+B(x) d,Tìm đa thức g(x).Biết g(x)=A(x)-B(x) Bài 3,Cho đa thức P(x)=x2+mx-9(m là tham số) a,Tìm giá trị của m để x=1 là 1 nghiệm của đa thức P(x) b,Khi m=0,tìm tất cả các nghiệm của đa thức P(x) c,Khi m=0,tìm giá trị...
Đọc tiếp

Bài 2,Cho các đa thức:

A(x)=3x2_3x+x3_x2-7 và B(x)=-5x+11+x2

a,Thu gọn rồi sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b,Tính A(2) và B(-1)

c,Tìm đa thức f(x).Biết f(x)=A(x)+B(x)

d,Tìm đa thức g(x).Biết g(x)=A(x)-B(x)

Bài 3,Cho đa thức P(x)=x2+mx-9(m là tham số)

a,Tìm giá trị của m để x=1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

b,Khi m=0,tìm tất cả các nghiệm của đa thức P(x)

c,Khi m=0,tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức P(x)

Bài 4,Cho ΔABC cân ở A có đường cao AH(H∈BC)

a,Chứng minh:H là trung điểm của BC và góc BAH=góc HAC

b,Kẻ HM⊥AB,HN⊥AC tại N.Chứng minh:ΔAMN cân ở A

c,Vẽ điểm P sao cho điểm H là trung điểm của đoạn thẳng NP.Chứng minh:đường thẳng BC là đường trung trực của đoạn thẳng MP.

d,MP cắt BC tại điểm K.NK cắt MH tại điểm D.Chứng minh:ba đường thẳng AH,MN,DP cùng đi qua 1 điểm

1

Bài 4: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANHvuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

 

20 tháng 1 2020

Câu 1

a. Ta có:

A(x) = 5x- 3x2 - 2 + 5x - 7x4 + 2x

= -7x4 + 5x3 - 3x2 + 7x - 2 

B(x) = -5x3 + 7x4 + 3x2 - 3x + 4

=7x4 - 5x+ 3x- 3x + 4 

b. Ta có

A(x) + B(x) = 4x + 2 

A(x) - B(x) = -14x4 + 10x3 - 6x2 + 10x - 6 

c. Ta có: C(x) = A(x) + B(x) = 4x + 2 = 0

⇔4x = -2 ⇔x = -1/2 

d. Thay x = 1 vào biểu thức D(x) ta có

D(1)= -14 + 10 - 6 + 10 - 6 = -6 

Câu 2

Vì đa thức P(m) = mx- 1 có nghiệm là 3 nên ta có

m.32 - 1 = 0 ⇒ 3m = 1 ⇒ m = 1/3 

DD
13 tháng 5 2021

A, \(M\left(-1\right)=0\)

\(m\left(-1\right)^2+2m\left(-1\right)-3=0\)

\(-m-3=0\)

\(m=-3\).

B, \(A\left(x\right)=2x^3+x=x\left(2x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)vì \(2x^2+1>0\forall x\inℝ\).

13 tháng 5 2021

A, Xét đa thức \(M\left(x\right)=mx^2+2mx-3\)

\(M\left(-1\right)=m-2m-3\)

Mà \(x=-1\) là 1 nghiệm của \(M\left(x\right)\)

\(\Rightarrow M\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow m-2m-3=0\)

\(-m-3=0\)

\(\Rightarrow m=-3\)

Vậy \(m=-3\).

B, Cho \(A\left(x\right)=0\Rightarrow2x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x^2+1=0\end{cases}}\)

Ta có: \(2x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2x^2+1>0\)

\(\Rightarrow x=0\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)=2x^3+x\)

Vậy đa thức \(A\left(x\right)=2x^3+x\) có 1 nghiệm duy nhất là \(x=0\).