Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:

   a) - Vẽ tia Oa. Trê...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

nhiiuf dữ vậy chẳng lẽ bn hok dốt toán

30 tháng 3 2017

cuối cùng là bn hok dốt toán

17 tháng 4 2019

Theo bài ra ta có hình vẽ:

O A B C D

a, Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\Rightarrow35^o+\widehat{BOC}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=80^o-35^o=45^o\)

b, Vì OD là tia đối tia OB \(\Rightarrow\widehat{BOD}=180^o\) và góc kề bù với \(\widehat{BOC}\) là \(\widehat{COD}\)

Vì tia OC nằm giữa hai tia OB và OD 

\(\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{BOD}\Rightarrow45^o+\widehat{COD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-45^o=135^o\)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và OC

b: Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

nên \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

=>\(\widehat{yOt}=40^0=\widehat{xOt}\)

=>Ot là tia phân giác của góc xOy

Giải giùm mk vs Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)         ...
Đọc tiếp

Giải giùm mk vs 

Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.

a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?

Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)

             Lấy O là trung điểm của MP.  Vẽ đường tròn (O;OM). Hỏi đường tròn (O;OM) cs đi qua điểm N không?

Bài 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy=80°, góc xOz=30°. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. 

Bài 4: Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) à đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.

a/ Tính CA,DB.

b/ Đường tròn (B; 1,5cm) cắt A, B tại I. I có là trung điểm của AB không? Tại sao?

 

1
22 tháng 4 2016

Bài 1: 

a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)

b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30\(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy

c) 

Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o

Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o

Bài 2: 

*Cách vẽ:

- Vẽ MP=5cm

- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)

- giao điểm của 2 cung tròn là P

- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP

* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.

Bài 3: 

Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o

và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25

Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o

Bài 4:

a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm

\(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm

b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm

Ta có: AB= IA +IB 

       \(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB

Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.

K mk nha!!!

Bài 1. Hai vòi cùng chảy vào một bể không có nước. Nếu chảy riêng thì vòi I chảy 6 giờ sẽ đầy bể, vòi II chảu 8 giờ thì đầy đểa) Một giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể?b) Trong một giờ vòi nào chảy nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu ?Bài 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao choxOy =400xOz =800a) Trong các tia Ox, Oy, Oz, Tia nào nằm giữa hai tia còn...
Đọc tiếp

Bài 1. Hai vòi cùng chảy vào một bể không có nước. Nếu chảy riêng thì vòi I chảy 
6 giờ sẽ đầy bể, vòi II chảu 8 giờ thì đầy để
a) Một giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể?
b) Trong một giờ vòi nào chảy nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu ?

Bài 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
xOy =400
xOz =800
a) Trong các tia Ox, Oy, Oz, Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao?
Bài 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứ toa OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho
AOB=700
AOC =1400
a) Chứng tỏ OB là tia phân giác của góc AOC
b) Vẽ OD là tia đối của tia OA. Tính góc BOD.
Bài 4. Vẽ góc xOy và yOz là hai góc kề bù, biết 
xOy =700

a) Tính góc yOz
b) Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy. Tính góc mOz

1
21 tháng 4 2020

giúp mik đi mấy bn ơi
mik cần gấp

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.a) Tính góc yOz?b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?Bài 2: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700a)...
Đọc tiếp

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.

a) Tính góc yOz?

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?

c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?

Bài 2: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.

Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700

a) Tính góc zOy?

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?

c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm

Vẽ tam giác ABC biết:

a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm . Đo và cho biết số đo của góc A.

b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm

Các bạn giúp mk với! Do có chút trục trặc nên cái bài y như thế này của mình bị xóa rùi! Thanks các bạn trước nha!!!! ^^

 

3
26 tháng 4 2017

\s\srbh

10 tháng 5 2017

bla bla