Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 CK, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần ĐTHN, tính PK tăng
Trong 1 nhóm A , đi tu trên xuống dưới theo chiều tăng dần ĐTHN, tính PK giam
\(a,Cl,I,Si,S,Br,P\)
Trong Chu kì 3 : \(P< S< Cl\)
Trong nhóm \(VIIA\) : \(Cl>Br>I\)
Chiều tăng dần tính PK : \(I< Br< P< S< Cl\)
\(b,O,As,N,P\)
Trong Chu kì 2 : \(N< O\)
Tong nhóm \(VA\) : \(N>P>As\)
Chiều tăng dần tính PK : \(As< P< N< O\)
Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
Vậy , tính phi kim tăng dần :
As < P< N<Se <O<Br<Cl<F
Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều phi kim tăng dần: B < C <P < Br < Cl
Đáp án: C
Ta có: P và N cùng thuộc nhóm VA, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của P < N. O và N cùng thuộc chu kỳ 2, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của N < O. Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.
Theo quy tắc sắp xếp trong bảng tuền hoàn thì:
+ Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng và tính kim loại giảm.
+ Trong 1 nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm và tính kim loại tăng. (1)
Cấu hình e của các nguyên tố:
F (Z=9): 1s22s22p6
O (Z=8): 1s22s22p5
N (Z=7): 1s22s22p3
P (Z=15): 1s22s22p63s23p3
As (Z=33): 1s22s22p63s23p63d104s24p33
Ta thấy rằng P, O, N thuộc cùng 1 chu kì đồng thời N, P, As lại cùng thuộc 1 nhóm, áp dụng 1 ta có tính phi kim theo chiều tăng dần là:
As < P < N < O < F
Bài 1 :
Na : Nhóm IA, CK 3
Mg : Nhóm IIA , CK3
Al : Nhóm IIIA, CK3
K : Nhóm IA, CK4
Rb : Nhóm IA, CK 5
Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhận tăng dần , tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần , tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm dần
Sắp xếp : Rb < K < Na < Mg < Al
Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần
Trong 1 nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tinh kim loại tăng dần tính phi kim giảm dần
a)
\(Si< C< P< O< Br< Cl< F\)
b)
\(Ag< Hg< Ni< Cr< Mg< Na< K\)
Cl,F,C,O,P,Si,Br
=>F>Cl>O>Br>C>Si
Na, Cr, Fe, K, Ag, Mg, Hg, Ni
=>K>Na>Mg>Cr>Fe>Ni>Ag>Hg
Định luật tuần hoàn:
“Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”
O (Z=8) _Chu kì 2, Nhóm VIA
N (Z=7)_Chu kì 2, Nhóm VA
P (Z=15)_Chu kì 3, Nhóm VA
Cl (Z=17)__Chu kì 3, Nhóm VIIA
Trong cùng 1 chu kỳ, tính phi kim tăng dần :
=> N<O
=> P<Cl
Trong cùng 1 nhóm, tính phi kim giảm dần: => N<P
Mặc khác: Phi kim nào có độ âm điện lớn hơn thì là phi kim mạnh hơn
O có độ âm điện là 3,44
Cl có độ âm điện là 3,16
Nên O > Cl
Vậy P<N<Cl<O
Câu 1. Dãy các đơn chất nào sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. F 2 , Cl 2 , I 2 , Br 2 . B. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 .
C. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . D. I 2 , Cl 2 , F 2 , Br 2 .
Câu 2. Trong chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, từ Na đến Cl
A. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
B. tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
C. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
tăng dần.
D. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần.