K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dùng que đóm để nhận biết O2 (que đóm bùng cháy)

C + O2 -to- CO2

+) Khí không cháy là CO2

+) Khí cháy được là H2 và CO

2H2 + O2 -> 2H2O

2CO + O2 -> CO2

- Sau phản ứng cháy của H2 và CO, ta đổ dung dịch Ca(OH)2, dung dịch nào tạo kết tủa màu trắng là CO2, ta nhận biết được CO

+) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

29 tháng 9 2016

- Cho que đóm còn tàn lửa vào 5 bình, nếu bình nào làm que đóm bùng cháy là O2

- Đốt  4 khí còn lại : nếu khì nào có thể cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt( có thể khi đốt phát tiếng nổ nhẹ) là H2

-  Sục 3 khí còn lại vào nước vôi trong, nếu bình nào xuất hiện kết tủa( hay nước vôi trong vẩn đục) là CO2

- Đốt 2 khí còn lại và sục vào nước vôi trong, sản phẩm khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là NH4. Còn lại N2 không có hiện tượng

Các PTHH :         2H2 + O2 ===> 2H2O

                              CH4 + 2O2 ===> CO2 + 2H2O

                              CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O 

7 tháng 6 2017

dùng nước vôi trong Ca (OH)2 nhận ra CO2; do dung dịch vẫn bị đục

CO2 + Ca (OH)2 ==> CaCO3 + H2O

dùng CuO nhận ra H2 ( CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ )

H2 + CuO to Cu + H2O

Đen ==> Đỏ

dùng que đóm để nhận ra O2 vì O2 làm que đóm cháy còn N2 thì làm que đóm tắt

- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2, qun sát thấy:

+) Nếu khí nào làm dd kết tủa trắng thì đó là khí CO2.

PTHH: CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

+) Các khí còn lại không có hiện tượng gì với dd : H2, O2 và N2.

- Dẫn các khí còn lại qua bột CuO nung nóng 400oC, quan sát hiện tượng:

+) Nếu khí nào làm bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ của đồng đó là khí H2.

PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

+) Các khí còn lại không gây nên hiện tượng: O2 và N2.

- Dùng que đóm đang cháy để thử các khí còn lại, ta thấy:

+) Nếu que đóm bùng cháy thì đó là khí O2.

+) Nếu que đóm bị tắt đó là khí N2.

20 tháng 12 2016

a) Dấu hiệu của phản ứng: Sủi bọt ở vỏ trứng

b) Canxi cacbonat + axit clohidric ==> canxi clorua + cacbonic + nước

c) PTHH: CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O

21 tháng 6 2020

a) đánh dấu từng lọ, mỗi lọ lấy một ít rồi cho vào H20 thì CaO và P2O5 tác dụng được vs H20

CaO+H20->Ca(oh)2

P2o5+3H20-> 2H3PO4

rồi dùng quỳ tím vào 2 dd trên thì Ca(oh)2 làm quỳ tím màu xanh,H3PO4 làm quỳ tím thành màu đỏ

b) Cho một lượng CaO vào các lọ, lọ nào kết tủa trắng là CO2

Cao+CO2->CaCO3

Cho que đóm đang cháy vào các lọ

Lọ nào làm que đóm cháy lâu hơn thì lọ đó chứa O2

nên lọ còn lại là H2

8 tháng 11 2019

#Nguồn: Băng

+ Đầu tiên ta cho ngọn lửa vào 3 lọ.

+ Lọ nào cháy mạnh là \(O_2\)

+ Lọ có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)

+Lò \(N_2\) không duy trì sự cháy. P/s: Không chắc lắm ^_^
8 tháng 11 2019

- Dùng tàn đóm còn đỏ cho vào 3 bình khí:

+ Tàn đóm bùng cháy => O2

+ Tàn đóm tắt => CO2, N2

- Sục 2 khí còn lại vào nước vôi trong:

+ Nước vôi trong vẩn đục => CO2

\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)

+ Không hiện tượng => N2

2.Hỏi đáp Hóa học

7 tháng 11 2016

PTHH:

a. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

7 tháng 11 2016

a/ Fe2O3 + 3CO ===> 2Fe + 3CO2

b/ 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Chúc bạn học tốt !!!hiha

14 tháng 1 2021

Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư : 

- Vẩn đục : CO2 

Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2 

- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2 

- Tắt hẳn : CO

Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O

14 tháng 1 2021

Cho tàn đóm đỏ vào 4 bình đựng 4 khí O2,H2,CO2 và CO

 Bình nào thấy tàn đóm bùng cháy → bình chứa khí O2 và còn lại 3 bình là H2, CO2, CO

Cho 3 khí còn lại qua dung dịch đựng Ca(OH)2 

Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

 Không có hiện tượng là H2, CO

Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng CuO dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2

Bình nào có kết tủa trắng → Khí CO

CO + CuO → Cu + CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

Bình không có hiện tượng → khí H2

H2 + CuO → Cu + H2O

       

5 tháng 5 2020

- Cho các khí trên qua nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2

Ca(OH)2+CO2 → CaCO3↓+H2O

- Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, khí đó là khí oxi.

- Còn lại H2

12 tháng 8 2019

\(1.\\ PTHH:Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\\ m_{CO}=0,45.28=12,6\left(g\right)\\ V_{CO_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

\(2.\\ PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2SO_4}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O}=1,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ m_{Al_2O_3}=0,5.102=51\left(g\right)\\ m_{H_2O}=18.1,5=27\left(g\right)\\ C_1:m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.342=171\left(g\right)\\ C_2:m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=51+1,5.98-27=171\left(g\right)\)