Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bìa | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
Chúc bạn học tốt
Hành vi sức khỏe (1) | Định nghĩa (2) | Ví dụ (3) |
Những hành vi sức khỏe lành mạnh | là những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khỏe của con người | khám định kỳ, tiêm chủng cho trẻ, tập thể dục, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực hành vệ sinh môi trường, tránh các hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi con bằng sữa chai, uống rượu quá nhiều… |
Những hành vi sức khỏe không lành mạnh | là những hành vi gây hại cho sức khỏe | chế độ ăn có hại cho sức khỏe, lười vận động không ăn chín uống sôi, tham gia giao thông không an toàn, tư thế ngồi đứng sai, tiêm chích ma túy, hút thuốc lá, lạm dụng và nghiện rượu... |
Những hành vi sức khỏe trung gian | là những hành vi không có hại cũng không có lợi cho sức khỏe hoặc chưa xác định rõ ràng | mang đồ trang sức (vòng tay, đồng hồ...) |
Chúc bạn học tốt
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Gây ô nhiễm môi trường và gây hại tới sức khỏe mọi người xung quanh. |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc | Gây ra ngộ độc thực phẩm và có thể gây chết người. |
3 | Nước thải từ các nhà máy | Gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt con người,gây ô nhiễm môi trường và làm chết nhiều động vật ở nước. |
4 | Khí thải công nghiệp | Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người và gây ra những biến đổi khí hậu |
stt | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu.. | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bia | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại |
1 | Rác thải sinh hoạt | Gây ô nhiễm môi trường và gây hại tới sức khỏe mọi người xung quanh. |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc | Gây ra ngộ độc thực phẩm và có thể gây chết người. |
3 | Nước thải từ các nhà máy | Gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt con người,gây ô nhiễm môi trường và làm chết nhiều động vật ở nước. |
4 | Khí thải công nghiệp | Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người và gây ra những biến đổi khí hậu |
STT | vấn đề sức khỏe | cách phòng tránh |
1 | Dịch cúm mùa |
-tiêm phòng -giữ vệ sinh cá nhân -hạn chế tiếp xúc nguồn bệnh -rửa tay sạch thường xuyên, và vệ sinh môi trường sinh sống |
2 | dịch ebola |
-Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch -Không tiếp xúc với người nhiễm bệnh -Tránh xa các thi thể người chết vì Ebola -Không ăn thịt thú rừng( nên hạn chế đi vì có thể thú cũng đã bị nhiễm bệnh ồi , pải cẩn thận khi chế biến món ăn và chắc chắn rằng chúng đc nấu chính hoàn toàn)
|
3 | sốt xuất huyết |
- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách: + Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng. + Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy. + Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần. + Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến. + Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông. - Phòng chống muỗi đốt: + Mặc quần áo dài tay. + Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày. + Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi... + Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi. + Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác. - Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch. |
Nhân tố vô sinh | nhân tố | hữu sinh |
Nhân tố con người | nhân tố các sinh vật khác | |
Đất | Người bón phân | Sâu, rầy hại lúa |
Nước | Người cày xới đất | Virus H5N1 |
Ánh sáng | Người tỉa cành.... | Rận... |
chúc bạn học tốt H_>
Yếu tố gây hại
* Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh .
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
- Bảo vệ các loài sinh vật.
- Phục hồi và trồng rừng mới.
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
- Lai tạo nhiều giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao.
- Không xả rác bừa bãi,vệ sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.
- Hạn chế đốt những chất thải gây ô nhiễm.
Bảng 30.2. Những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người
- Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người :
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Hạn chế hành động đốt rừng, đốt nương làm rẫy
+ Ăn chín uống sôi
+ Ăn thức ăn rõ nguồn gốc và an toàn vệ sinh
+ Biết cách sử lí rác thải hợp lí để tránh làm ô nhiễm một trường nước
+ ...