">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Bài 5:

- Mạch điện gồm (R2 nt Rx)// R1

a) \(U_x=U_1-U_2=16-10=6V\)

=> \(I_x=\dfrac{U_x}{R_x}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)=I_2\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{10}{\dfrac{2}{3}}=15\left(\Omega\right)\)

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{32}{16}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_1=I-I_2=2-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{\dfrac{4}{3}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Khi \(R_x\) giảm => \(R_{2x}\) giảm => \(I_{2x}\)tăng => \(U_2=\left(I_2R_2\right)\) tăng. Do đó \(U_x=\left(U-U_2\right)\) giảm

Vậy khi Rx giảm thì Ux giảm.

5 tháng 11 2017

Bài 6:

a) Khi K mở : Ta có sơ đồ mạch điện: R1nt[RD//(R2nt RAC)]

Điện trở của đèn là :

Từ công thức : \(P=UI=\dfrac{U_2}{R}\Rightarrow RĐ\)

\(=\dfrac{U^2_D}{P_D}=\dfrac{3^2}{3}=3\left(\Omega\right)\)

Điện trở của mạch điện khi đó là :

\(R=R_1+\dfrac{R_D\left(R_2+R_{AC}\right)}{R_D+R_2+R_{AC}}=2+\dfrac{3\left(3+2\right)}{3+3+2}\)

Khi đó cường độ trong mạch chính là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{\dfrac{31}{8}}=\dfrac{48}{31}\left(A\right)\)

Từ sơ đồ mạch điện ta thấy :

\(U_1=IR_1=\dfrac{48}{31}.2=\dfrac{96}{31}\left(V\right)\)

\(U=U_1+U'_D\Rightarrow U'_D=U-U_1=6-\dfrac{96}{31}=\dfrac{90}{31}\)

Khi đó công suất của đèn Đ là : \(P'_D=U'_DI_D=\dfrac{U^2_D}{R_D}=\dfrac{\left(\dfrac{90}{31}\right)^2}{3}\approx2,8\left(W\right)\)

b) Đèn sáng bình thường , nên \(U=3\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là :

Từ \(U=U_1+U_Đ\Rightarrow U_1=U-U_Đ=6-3=3\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính là :

\(I=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua đèn là :

\(I_D=\dfrac{P_D}{U_D}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)

Khi đó CĐdĐ qua điện trở R2 là ;

\(I_2=I-I_Đ=1.5-1=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R2 là:

\(U_2=I_2R_2=0,5.3=1,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế ở hai đấu RAC LÀ:

\(R_{AC}=\dfrac{U_{AC}}{I_{AC}}=\dfrac{1,5}{0,5}3\left(A\right)\)

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

4 tháng 8 2017

Vì UAB = 30 V => cực dương và cực âm của nguồn điện lần lượt mắc ở A và B => chiều dòng điện có chiều như hình vẽ

Điện học lớp 9

Theo quy tắc cộng hiệu điện thế ta có:

UMN = UMA + UAN

Vì UMA ngược chiều dòng điện nên UMA = - U1

Vì UAN cùng chiều dòng điện nên UAN = U3

=> UMN = - U1 + U3

Nếu - U1 + U3 > 0 => UMN > 0 =>dòng điện đi qua vôn kế có chiều từ M -> N => M là cực dương N là cực âm

Nếu - U1 + U3 < 0 => UMN < 0 => dòng điện qua vôn kế có chiều từ N -> M => M là cự âm, N là cực dương

Sẽ có bạn thắc mắc là tại sao lại có dòng điện qua vôn kế ? vôn kế có điện trở rất lớn mà ? Là vì

- Vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ gần bằng không chứ không phải là hoàn toàn không có, chỉ là ta bỏ qua chúng

4 tháng 8 2017

Cái này chắc tại U2>U4(20>10) nên chốt dương tại M đó .... Mình cũng đoán đại thôi

7 tháng 10 2017

cuốn 500 bài tập vật lý phải không

mình cũng muốn giải nhưng mà giải bài này lâu lắm viết mỏi tay quá

nói chung là nhác (bạn thông cảm )

7 tháng 10 2017

ko giải được thì lượn ai thèm bt lí do

6 tháng 11 2017

c1 á

7 tháng 11 2017

15)đề bài này bạn vừa thiếu vừa sai nhé . Thời gian đun sôi nc mik sẽ cho là 30', câu a) là nhiệt dung riêng của nc chứ ko p của bếp.

a)Nhiệt lượng để đun sôi 2,5l nước(2,5 kg nước) là:

\(Q_{ích}=m\cdot c\cdot\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=840000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=I^2\cdot R\cdot t=P\cdot t=1000\cdot30\cdot60=1800000\)

Hiệu suất của bếp là:

\(H=\dfrac{Q_{ích}}{Q_{tỏa}}\cdot10\%=\dfrac{840000}{1800000}\cdot100\%\approx46,7\%\)

b)Nhiệt lượng do bếp cung cấp trong 30 ngày là:

\(Q_{tháng}=1800000\cdot30=54000000\left(J\right)=15\left(kWh\right)\)

Số tiền phải trả là:

\(T=15\cdot800=12000\left(đ\right)\)

9 tháng 11 2017

câu 1:

a) R= \(\rho.\dfrac{l}{S}\)= \(1,1\times10^{-6}\times\dfrac{5}{0,068\times10^{-6}}\)= \(\dfrac{1375}{17}\)( Ω)

b) P= \(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1375}{17}}=\dfrac{2992}{5}\left(W\right)\)

c) ta có : I= U/R= 220: 1375/17= 68/25 (A)

=> Q= I2.R.t= (68/25)2.1375/17. 1800=1077120(J)

9 tháng 11 2017

Câu 2:

a) Rtđ= R1+R2+R3= 19

b) I3= U/R3=12/10=1,2

=> U3= R3.I3= 10.1,2=12

22 tháng 10 2017

khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?

26 tháng 9 2017

Điện học lớp 9

26 tháng 9 2017

help me