K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Xét ΔEGA vuông tại G và ΔEKD vuông tại K, có:

GEAˆ = DEKˆ

AE = DE (E là trung điểm AD)

⇒ ΔEGA = ΔEKD (cạnh huyền – góc nhọn)

Chứng minh tương tự, ta cũng có ΔFHB = ΔFIC.

Như vậy:

SABCD = SDEK + SCFI + SABFIKE = SGAE + SFHB + SABFIKE = SGHIK = KI.GK = EF.GK (vì GHIK là hình chữ nhật do có 4 góc vuông). (1)

Lại có: EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF = 12(AB + CD). (2)

Từ (1) và (2) ⇒ SABCD = SGHIK = KI.GK = EF.GK = 12(AB + CD).GK.

Vậy, bạn Minh làm đúng. Có thể xem đó là cách khác để tìm ra công thức tính diện tích hình thang.

17 tháng 12 2018

a) Xét tam giác ACD có: AF=FC (gt) ; DK=KC (gt)

=> FK là đường trung bình của tam giác ACD

=> FK//AD

=> ADKF là hình thang

Chứng minh tương tự t cũng có: ME là đường trung bình của tam giác ABD

=> ME // AD mà FK//AD (cmt)

=> ME//FK (1)

Chứng minh tương tự ta cũng có:

MF là đường trung bình tam giác ABC , EK là đường trung bình tam giác DBC

=> MF//BC ; EK // BC

=> MF//EK (2)

Từ (1) và (2) ta có: EMFK là hình bình hành

18 tháng 12 2018

Bạn biết làm câu b và câu c không

12 tháng 7 2019

Có : ED = EB = BD/2 ; AF = CF = AC/2 .

⇒⇒ BDACBDAC = BD2CD2BD2CD2 = DECFDECF (1).

Gọi O là điểm giao của BD và AC .

Xét ΔΔ ABO có BD // AC , theo hệ quả của định lí Ta-lét

⇒⇒ DOBO=COAODOBO=COAO

⇒⇒ DODO+BO=COCO+AODODO+BO=COCO+AO ⇔⇔ DOBD=COACDOBD=COAC

⇒⇒ BDAC=DOCOBDAC=DOCO (2) .

Từ (1) và (2) ta đc : DECF=DOCODECF=DOCO

⇒⇒DOCO=DECF=DO−DECO−CF=OEOFDOCO=DECF=DO−DECO−CF=OEOF.

⇒⇒ OEOD=OFOCOEOD=OFOC

Xét ΔΔ OCD có :OEOD=OFOCOEOD=OFOC (c/m trên)

⇒⇒ EF // CD (định lí Ta-lét đảo) .

Mà KH ⊥⊥ EF ⇒⇒ KH ⊥⊥ CD .

Xét ΔΔ HCD có :

KH ⊥⊥ CD ; HC = HD

⇒⇒ ΔΔ HCD cân tại H (KH vừa là trung tuyến , vừa là đường cao của ΔΔ HCD ) .

cho k

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.2) tứ giác EFQP là hình gì ?3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại...
Đọc tiếp

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .

1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.

2) tứ giác EFQP là hình gì ?

3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm

4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)

bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M, N . C/m rằng : 1) M là trung điểm của AN.

2) AM = MN = NC .

3) 2EN = DM + BC .

4)\(S_{ABC}=3S_{AMB}\)

bài 3 : cho hình thang ABCD ( AB //CD ) có đg cao AH = 3 cm và AB = 5cm , CD = 8cm gọi E, F , I lần lượt là trung điểm của AD , BC và AC.

1) C/m E ,F ,I thẳng hàng .

2) tính \(S_{ABCD}\)

3) so sánh \(S_{ADC}\) và \(2S_{ABC}\)

bài 4: cho tứ giác ABCD . gọi E, F, I lần lượt là trung điểm AD , BC và AC .1) C/m E, I , F thẳng hàng

2) tính EF≤ AB+CD / 2

3) tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EF = AB+CD / 2

0
10 tháng 7 2019

cách 2, câu b/

Gọi giao của AC và BD là I, chứng minh được DI= CI

mà ED =CF 

=> IE= IF

mặt khác, tam giác IEF và tam giác IDC cùng cân tại I nên EF // CD

10 tháng 7 2019

cách 1, câu b/

Gọi N là giao EF và BC

dùng đường trung bình và tiên đề Euclid, chứng minh được E,F,N thẳng

>>> đpcm

11 tháng 8 2018

a) Vì FE là ĐTB của hình thang => FE//AB//CD

E, F là trung bình của AD và BC nên AK = KC 

=> IC = ID

P/s: ko chắc