Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này đơn giản: Bước 1: chia thành 2 bên A và B. Bên A chứa 10 đồng, bên B chứa 90 đồng. Bước 2: Lật ngược lại tất cả 10 đồng của bên A. Như vậy ta sẽ có số đồng xấp 2 bên bằng nhau. Vì ban đầu giả sử bên A có a đồng xấp, bên B có b đồng sấp. Theo giả thiết a + b = 10 => b = 10 - a. Bên A cũng sẽ có b đồng ngửa. Khi thực hiện bước 2 thì bên A sẽ có b đồng ngửa trở thành b đồng xấp còn a đồng xấp trở thành a đồng ngửa. Như vậy lúc này 2 bên đều có b đồng xấp.
Lần sau cho bài ít lại nhé:
Bài 10:
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{70}{7}=10\)
\(\frac{x}{2}=10\Rightarrow x=10.2=20\)
\(\frac{y}{5}=10\Rightarrow y=10.5=50\)
Bài 11:
a) \(\sqrt{0,09}\)= 0,3
b) \(-\sqrt{13^2}\)= -13
c) \(\sqrt{121}\)= 11
Bài 12:
a) x2 + 1 = 82
\(\Rightarrow\)x2 = 81
\(\Rightarrow\)x = \(\sqrt{81}\)= 9
b) x2 + \(\frac{7}{4}=\frac{23}{4}\)
\(\Rightarrow\)x2 = 4
\(\Rightarrow\)x = \(\sqrt{4}\)= 2
c) (2x + 3)2 = 25
\(\Rightarrow\)2x + 3 = \(\sqrt{25}\)= 5
\(\Rightarrow\)2x = 2
\(\Rightarrow\) x = 1
Bài 13:
Tóm tắt:
2 000 000: 100%
2 062 400: ... %?
Số phần trăm lãi suất 6 tháng là:
(2 062 400 x 100 : 2 000 000) - 100 = 3,12%
Tóm tắt:
6 tháng: 3,12%
1 tháng: ... %?
Số phần trăm lãi suất 1 tháng là:
3,12 : 6 = 0,52%
Tóm tắt:
2 000 000: 100%
..............: 0,52%?
Số tiền lãi suất hàng tháng là:
2 000 000 x 0,52 : 100 = 10 400 (đồng)
Đáp số: 14 400 đồng
Bài 14:
Gọi x là số tiền lãi của tổ 1
y là số tiền lãi của tổ 2
Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
\(\frac{x}{3}=1600000\Rightarrow x=1600000.3=4800000\)
\(\frac{y}{5}=1600000\Rightarrow y=1600000.5=8000000\)
Đáp số: Tổ 1: 4 800 000 đồng
Tổ 2: 8 000 000 đồng
Bài 15: Tam giác ABC là tam giác vuông
Bài 16: (không biết vẽ trên OLM)
Bài 17: Câu a); c)
Bài 18:
a) Do OA vuông góc với OM nên \(\widehat{AOM}=90^o\)
Do OB vuông góc với ON nên \(\widehat{BON}=90^o\)
b) Ta có: \(\widehat{AOB}=120^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{NOA}=\widehat{AOB}-\widehat{NOB}=120^o-90^o=30^o\\\widehat{MOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOM}=120^0-90^o=30^o\end{cases}}\)
Vậy \(\widehat{NOA}=\widehat{MOB}\)
Bài 19: Câu a); d)
Bài 20:
a) Xét tam giác ADC và tam giác AEB, ta có:
\(\widehat{A}\)chung
AD = AE (gt)
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác ADC = tam giác AEC
=> BE = DC
Đuối quá, tới đây thôi nhé!
a) Chứng minh rằng trong một tam giác, một góc sẽ là nhọn, vuông hay tù tùy theo cạnh đối diện với góc đó nhỏ hơn hay bằng hay lớn hơn hai lần đường trung tuyến kẻ tới cạnh đó
b) cho một tam giác có độ dài các cạnh là a,b,c đồng thời a-b=b-c. Điểm M là giao điểm của hai trung tuyến, P là giao điểm của các đường phân giác của góc trong tam giác đã cho. Chứng minh rằng MP song song với cạnh có độ dài bằng
ch mik mk ich lại nha !!!