Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2): Tố cáo tội ác kẻ thù
(3): Tấm lòng vị chủ tướng và những khó khăn khi dấy quân khởi nghĩa
(4): Thất bại của kẻ thù và chiến thắng lừng lẫy của ta
(5): Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử
Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn trung đại phong phú, đa dạng
- Luận cứ:
+ Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người, lên án, tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người
+ Khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, công lí
+ Đề cao quan hệ đạo đức
Dẫn chứng
Tác giả liệt kê những tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ thời Lí đến giữa thế kỉ XIX
Em tham khảo:
1.
Đặc điểm của sử thi:
+ Nội dung của sử thi có tính rộng lớn, kể về sự kiện trọng đại của quá khứ, biểu hiện toàn bộ đời sống văn hóa, lịch sử của cộng đồng, thể hiện quá trình vận động của tộc người đó qua các giai đoạn khác nhau.
+ Nghệ thuật: sử thi là những câu chuyện kể văn xuôi xen lẫn văn vần, có sử dụng các yếu thành ngữ, tục ngữ, những từ ngữ cổ, hình thức nghệ thuật ngôn từ dân gian.
2.
Phân loại sử thi:
+ Sử thi thần thoại như Đẻ đất đẻ nước, Ấm ệt luông, Cây nêu thần… kể về sự hình thành của thế giới, sự hình thành của muôn loài, sự hình thành các dân tộc…
+ Sử thi anh hùng như Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú, Đăm Noi… kể về cuộc đời và sự nghiệp của các anh hùng
3.
Sử thi Đăm Săn tóm tắt
- Kết bài nêu lên ý khái quát: Cảm nhận chung về bài thơ.
- Văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” có cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu thuyết phục. Các luận điểm có mối liên hệ chặt chẽ, luận điểm trước là tiền đề để luận điểm sau phát triển.
Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) là bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại, nêu cao lòng tự hào và niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi của chính nghĩa, ca ngợi tài năng lãnh đạo và khí phách hào hùng của dân tộc. Văn bản có giá trị rất sâu sắc đối với nước ta, khẳng định nhân dân ta có tinh thần nhân nghĩa và nền độc lập riêng của mình. Bài thơ giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc cũng như lịch sử đấu tranh hào hùng của cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
- Biện pháp liệt kê: lòng tự hào và niềm hân hoan; tài năng lãnh đạo và khí phách hào hùng; lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
- Biện pháp liệt kê trên nhằm làm nổi bật, nhấn mạnh giá trị nội dung của Đại cáo bình Ngô.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 2 của văn bản.
- Tìm câu văn nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc.
- Nêu tác dụng của những câu còn lại trong đoạn.
Lời giải chi tiết:
- Câu nêu cách hiểu khái quát: Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi tộc người khác trên thế giới.
- Tác dụng của những câu còn lại: Bổ xung dẫn chứng cho câu chủ đề.
STT | Loại, thể loại | Đặc điểm (nội dung và hình thức) |
1 | Thần thoại | - Thần thoại kể về nguồn gốc vũ trụ và muôn loài (thần thoại suy nguyên); thần thoại kể về cuộc chinh phục thiên nhiên và sáng tạo văn hoá (thần thoại sáng tạo). - Thần thoại thường có cốt truyện đơn giản: có thể là cốt truyện đơn tuyến, tập trung vào một nhân vật hoặc là một tổ hợp nhiều cốt truyện đơn (tạo thành một “hệ thần thoại”). Nhân vật chính của thần thoại là các vị thần, hoặc những con người có nguồn gốc thần linh, có năng lực siêu nhiên nên có thể được miêu tả với hình dạng khổng lồ, hoặc với sức mạnh phi thường... Chức năng của nhân vật trong thần thoại là cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự nhiên và đời sống xã hội, thể hiện niềm tin của con người cổ sơ cũng như những khát vọng tinh thần có ý nghĩa lâu dài của nhân loại. Câu chuyện trong thần thoại gắn liền với thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau. Lối tư duy hồn nhiên, chất phác, trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn đã làm nên sức cuốn hút và sức sống lâu bền cho thần thoại. |
2 | Truyện truyền kì | - Thường kể về những câu chuyện kì lạ, sử dụng nhiều yếu tố kì ảo và xây dựng nhân vật có hành trạng khác thường. - Sử dụng những yếu tố hoang đường kì ảo làm phương thức phản ánh nghệ thuật |
3 | Thơ | - Diễn tả những tình cảm mãnh liệt hoặc những ấn tượng, xúc động tinh tế của con người trước thế giới. - Ngôn từ bay bổng, mô hình thi luật hoặc nhịp điệu. |
4 | Văn bản nghị luận | - Đề tài bao gồm mọi vấn đề của đời sống như chính trị, xã hội, đạo đức,… - Có hệ thống luận điểm, lí lẽ bằng chứng được tổ chức chặ chẽ nhằm thuyết phục một vấn đề. |
5 | Sử thi | - Thể loại tự sự dài, dung lượng đồ sộ, ra đời vào thời cổ đại. - Cốt truyện sử thi xoay quanh những biến cố trọng đại liên quan đến vận mệnh của toàn thể cộng đồng như chiến tranh hay công cuộc chinh phục thiên nhiên để ổn định và mở rộng địa bàn cư trú. |
6 | Chèo | - Nghệ thuật chèo mang tính tổng hợp, có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa nói, hát, múa với sự hỗ trợ của các đạo cụ, nhạc khi dân tộc độc đáo, trên cơ sở một tích trò (còn gọi là tích truyện, chèo bản hay đơn giản là tích) có sẵn - Tích trò là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của vở chèo, làm điểm tựa cho toàn bộ hoạt động biểu diễn, tuy có tính ổn định nhưng vẫn để ngỏ khả năng thêm thắt, bổ sung cho diễn viên. Vì thế, một tích trò có nhiều dị bản là một sáng tạo mang tính tập thể. Tích trò của chèo dân gian (tích chèo) thường được xây dựng dựa vào truyện cổ tích hay truyện thơ Nôm, thể hiện các đề tài sinh hoạt, đạo đức gần gũi với khán giả bình dân. |
7 | Tuồng | - Tính tổng hợp, phối hợp cả văn học, ca nhạc và vũ đạo. Tích tuồng dân gian giàu yếu tố hài, hướng tới châm biếm các thói hư tật xấu hay đả kích một số hạnh người nhất định trong xã hội. Một tích tuồng thường có nhiều dị bản, do nó được bổ sung, nắn chỉnh thường xuyên trong quá trình biểu diễn, lưu truyền. |
- Nội dung: khuyến khích những kẻ sĩ phải có trách nhiệm ra sức báo đáp, gắng sức giúp vua, giúp nước xứng đáng với sự tôn vinh, trọng đãi của nhà vua.
- Đoạn văn (4) đảm nhận chức năng kết nối nội dung ý nghĩa của đoạn (3) và đoạn (5), đoạn (3) là tiền đề cho đoạn (4) và đoạn (4) là tiền đề cho đoạn (5), giúp cho mạch văn toàn bài được thống nhất, thuyết phục.
+ Đoạn (3): Việc làm khuyến khích hiền tài bằng cách dựng bia đá đề danh.
+ Đoạn (4): Khuyến khích hiền tài gắng sức giúp vua, giúp nước xứng đáng với sự trọng dụng
+ Đoạn (5): Ý nghĩa của việc được khắc tên trên bia đá.