Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ
) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo – Vế NN (nguyên nhân)
Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai – Vế KQ (kết quả)
b) Vì nhà nghèo quá – Vế NN
chú phải bỏ học. – Vế KQ
c) Lúa gạo quý – Vế NN
vì ta phải đổ bao mồ hôi mới kiếm ra được – Vế KQ
Vàng cũng quý – Vế NN
vì nó rất đắt và hiếm. – Vế KQ
Khi được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc, vua nhà Minh để sứ thần Giang Văn Minh chờ lâu và không chịu tiếp kiến thì Giang Văn Minh đã "vừa khóc lóc rất thảm thiết". Vua Minh buộc phải tiếp kiến ông và hỏi han "cho ra lẽ". Nhân dịp đó, sứ thần đã cho vua Minh biết rằng việc góp giỗ Liễu Thăng mới chính là "thật không phải lẽ" vì "tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm". Sứ thần nước ta đã khéo léo làm phép tính đơn giản để so sánh là "ngày giỗ cụ tổ năm đời" của mình lại "không có mặt thần ở nhà để cúng giỗ", thì vua Minh khăng khăng phán rằng "không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời". Từ đó, biệc bãi bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng " là điều đương nhiên.
Sứ thần Giang Văn Minh khóc lóc khi gặp vua Minh và nói rằng
Hôm nay là giỗ năm đời nhà thần nhưng thần không có nhà để cúng giỗ thần thật là bất hiếu
Vua Minh nói rằng
Không ai đã cúng giỗ người đã mất từ năm đời cả, thần khóc lóc vậy thật không phải lẽ
Giang Văn Minh nghe vậy bèn tâu
Vậy, tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ
Biết đã mắc mưu súu thần, vua Minh vẫn phải nói
Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liêu Thăng nữa
Tick mik nha
(1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.
a. Điền Đ/S
1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”. Đ | |
2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”. S | |
3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. Đ | |
4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép. Đ | |
5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối Đ | |
6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã S | |
7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2 S | |
8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn Đ | |
9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật” S | |
10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn” S |
Để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy thả diều trên đường tàu và đã thuyết phục bạn này không thả diều trên đường tàu nữa.
Để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy thả diều trên đường tàu và đã thuyết phục bạn này không thả diều trên đường tàu nữa.
– Có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Nó nghiến răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục.
– 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
– Có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Nó nghiến răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục.
– 3 vế câu nối với nhau trực tiếp bằng dấu phẩy.
Tháng giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
Để cứu hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến. Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
, Út Vịnh đã lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến. Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét.