Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay→ giúp cho hạt có đủ không khí để hô hấp, để hạt có thể nảy mầm.
- Phải làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt→Tạo điều kiện tốt cho hạt đủ không khí để hô hấp thì hạt mới nảy mầm.
- Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.
- Phải gieo hạt đúng thời vụ→ tạo điều kiện thích hợp nhất về nhiệt độ, độ ẩm và không khí cho hạt nảy mầm.
- Phải bảo quản tốt hạt giống→ Để hạt không bị thối, hỏng, nấm mốc.
Câu 1:
- Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây.
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.
Câu 2:
-
Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay vì nếu đất bị úng, hạt sẽ bị thiếu không khí gây ra không phát triển được.
-
. Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt vì làm như vậy để hạt có đủ không khí cho sự phát triển tốt.
-
Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo vì làm như vậy để chống rét cho hạt, để hạt có một nhiệt độ thích hợp để phát triển.
-
Vì làm như vậy để cho hạt gieo hạt đúng thời tiết, tạo điều kiện cho hạt phát triển.
-
Để bảo đảm chất lượng hạt giống, tăng cao năng suất cây trồng.
1 . Mục đích của con người trong việc thụ phấn cho hoa.
- Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây.
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.
2. Giải thích cơ sở của một số biện pháp kĩ thuật vận dụng những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt
- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay.
- Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt.
- Khi trời rét phải phủ rác, rơm rạ cho hạt đã gieo.
- Phải gieo hạt đúng thời vụ.
- Phải bảo quản tốt hạt giống
- Hạt bị sâu bệnh ko có khả năng nảy mầm do chất lượng hạt ko tốt.
- Sau khi gieo hạt gặp trời nắng gắt phải tưới đủ ẩm để hạt đủ nước, một thời gian hạt sẽ nảy mầm.
- Gieo trồng đúng thời vụ sẽ cho năng suất cao vì khi đó hạt sẽ có đủ những điều kiện bên ngoài như thời tiết, nước, ko khí,.. để hạt có thể nảy mầm.
Những bệnh nguy hiểm do virus gây ra hay gặp là:
●Có thể gây thành dịch, nhất là ở trẻ dưới 10 tuổi. Nguồn lây chính qua đường tiêu hoá. Phòng bệnh bằng văcxin sabin hoặc văcxin salk.
●Bệnh dại: Lây do chó dại, mèo dại cắn truyền virus sang người. Không có thuốc điều trị khi lên cơn dại. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin phòng dại.
Bệnh viêm não: Viêm màng não và tuỷ sống do nhiều loại virus. Bệnh lây do vật trung gian là muỗi, ve… Bệnh rất nguy hiểm, khó cứu chữa, tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng vĩnh viễn. Phòng bệnh bằng văcxin chống viêm não B.
●Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm: Do rất nhiều loại virus gây ra. Bệnh rất nguy hiểm, có thể lây lan rất nhanh. Dịch cúm gia cầm H5N1 hiện nay là một ví dụ.
●Bệnh AIDS do HIV gây ra: Căn bệnh thế kỷ đã giết chết nhiều người và đe doạ nhiều cộng đồng. Lây lan chủ yếu qua đường tình dục và đường máu khi sử dụng bơm tiêm chung chạ, tiêm chích ma tuý… Các thuốc điều trị AIDS hiện nay như AZT, ddl, D4T… chỉ có tác dụng kéo dài thêm sự sống cho người bệnh và chưa có văcxin phòng bệnh.
●Bệnh viêm gan do virus: Có nhiều týp, A, B, C, D, E… Lây lan qua đường tiêu hoá hoặc tiêm truyền. Bệnh rất khó phòng và khó điều trị. Bệnh tiến triển từ từ qua nhiều giai đoạn dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan… Phòng bệnh bằng cách ăn uống vệ sinh, không dùng chung bơm kim tiêm, tìm kháng nguyên HbsAg (+) khi thử máu…
●Bệnh quai bị: Gây biến chứng teo tinh hoàn, khó có con. Virus gây bệnh có trong nước bọt bệnh nhân, lây truyền trực tiếp. Hiện chưa có thuốc đặc trị.
●Bệnh Herpet, bệnh zona: Bệnh cấp tính, gây tổn thương ngoài da, niêm mạc, hạch thần kinh, sinh dục… Người bị bệnh đau, nổi mụn nước…
●Bệnh sốt xuất huyết do muỗi truyền (sốt Dengue): Phòng bệnh bằng vệ sinh môi trường, diệt muỗi, nằm màn… Chưa có thuốc đặc hiệu. Điều trị triệu chứng.
●Bệnh sởi: Thường xảy ra ở trẻ em. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin. Chưa có thuốc đặc trị, phòng bội nhiễm bằng kháng sinh.
●Bệnh thuỷ đậu: Thường gặp ở trẻ em, cơ chế gây bội nhiễm do các mụn nước vỡ mủ, vì vậy điều trị bằng các kháng sinh chống bội nhiễm.
●Bệnh đau mắt hột: Viêm màng tiếp hợp. Bệnh lây trực tiếp do dùng chung khăn hoặc tiếp xúc với người bệnh. Điều trị dùng thuốc sát khuẩn, chống bội nhiễm.
Trả lời:
+) Trước khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp vì làm thế sẽ cung cấp đủ không khí cho hạt mới gieo.
+) Khi trời rét phải che phủ ni lông, rơm rạ vì làm như thế sẽ đảm bảo cho hạt có đủ nhiệt độ để nảy mầm
+) Phải gieo hạt đúng thời vụ vì làm thế sẽ hội tụ các yếu tố là độ ẩm, nhiệt độ cho hạt mới gieo trồng (ngoài ra còn đê tránh sâu bọ phá hoại mùa màng)
+) Ngoài các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, độ ẩm, không khí thì còn phải dựa vào yếu tố bên trong là chất lượng hạt giống. Chất lượng hạt giống tốt thì cây sẽ có sức sống tốt, Ngược lại nếu có chất lượng không tốt thì cây sẽ không nảy mầm hoặc nảy mầm có sức sống yếu. Vì vậy cần phải bảo quản tốt hạt giống
a. làm cho đất có đủ ko khí cho cây phát triển
b. vì nhiệt độ quá thấp cây ko sống được
c.theo mùa thì hạt giống và phát triển tốt
d.nếu hạt giống ko tốt thì cây ko thể nảy mầm
-Trời mưa tháo nước để hạt khỏi bị trôi.
Bảo đảm cho hạt giống có đủ không khí để cây hô hấp , mới không bị thối .
-Làm đất nước khi gieo hạt để hạt nảy mầm tốt.
Làm cho đất thoáng , khi gieo hạt xuống đủ không khí để hô hấp mới nảy mầm tốt.
- Trời rét phải chóng rét.
Tránh nhiệt độ thấp , bất lợi , tạo điều kiện thời tiết phù hợp , thuận lợi cho hạt nảy mầm.
- Gieo hạt đúng và bảo quản tốt để tăng năng suất cây trồng.
Giúp hạt gặp những điều kiện về thời tiết , nhiệt độ , ... phù hợp cho hạt nảy mầm tốt hơn.
Chứng minh thực vật Hạt kín phát triển phong phú, đa dạng như ngày nay.
Làm ơn trả lời giúp mình với, cái này cũng nằm trong đề cương sinh, tuần tới, thứ 3 mình phải thi HK rồi.PLEASE
- Cày bừa kĩ trước khi gieo hạt.
- Luôn xới xáo cho đất tơi xốp.
- Phơi ải đất trước khi cấy.
- Làm cỏ sục bùn.
- Tránh úng lâu đối với các cây trên cạn bằng cách tháo nước.
- Như chúng ta đã biết, nông nghiệp cũng có thời vụ của nó. Cây lúa cần gieo vào khi nào, rau gieo khi nào cũng có một quy tắc.
- Vì thế mà những câu thơ trên ra đời:
''Tháng chạp là tháng trồng khoai,
Tháng giêng trồng đậu,tháng hai trồng cà,
tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng"
=> Nhằm: nhắc đến biện pháp gieo trồng đúng thời vụ.
=> Nếu làm được như vậy thì cây có thể thích nghi được với điều kiện thuận lợi nhất => Cho năng suất cao, chất lượng tốt => Thu được doanh thu cao.
Biện pháp kĩ thuật: gieo hạt đúng thời vụ.
Giải thích: để hạt thích nghi với điều kiện thời tiết.