Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,x.\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)
\(2,\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)
\(3,\left(-x+5\right).\left(3-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-5\\x=3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)
\(4,24:\left(3x-2\right)=-3\)
\(3x-2=-8\)
\(3x=-6\)
\(x=-2\)
\(5,-45:5\left(-3-2x\right)=3\)
\(5\left(-3-2x\right)=-15\)
\(-3-2x=-3\)
\(2x=0\)
\(x=0\)
\(6,x.\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(x=0\) hoặc \(\orbr{\begin{cases}2+x=0\\7-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=7\end{cases}}}\)
\(7,\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x+3\right)=0\)
TH1: x-1=0 TH2 : x+2=0 TH3: -x+3=0
x=1 x=-2 -x=-3 => x=3
Các bạn giải nhanh hộ mình với,viết cả cách làm nha!!!!!!!
1.
số đối của các số nguyên -13 là 13
số đối của các số nguyên -|-16| là 16
số đối của các số nguyên -(-23) | là 23
số đối của các số nguyên a + 5 là -a-5
số đối của số nguyên a - 4 là -a+4
số đối của số nguyên 7 - a là -7+a
A , 3 - ( 17 - x ) = 289 - ( 36 + 289 )
3 - 17 + x = 0 - 36
-14 + x = -36
x = -36 - ( - 14 ) = -22
B, 25 - ( x + 5 ) = -415 - ( 15 - 415 )
25 - x - 5 = 0 - 15
20 - x = -15
x = 20 - ( - 15 ) = 35
C , 34 + ( 21 - x ) = ( 3747 - 30 ) - 3746
34 + 21 - x = 1 - 30
55 - x = -29
x = 55 - (-29 ) = 74
D , -2x - ( x -17 ) = 34 - ( -x + 25 )
- 2x - x + 17 = 34 - 25 + x
- 3x + 17 = 9 + x
- 3x - x = 9 - 17
-4x = -8
x = -8 : ( - 4 )
x = 2
E , 17x + ( -16x - 37 ) = x + 43
17x - 16x -37 = x + 43
x - 37 = x + 43
-37 - 43 = x - x
- 80 = 0 ( vô lý )
G , ( x + 12 ) . (x - 3 ) = 0
\(\hept{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}\)
bạn vào google gõ geteasysolution,nhập các bài tìm x trên vào ,từng câu thôi,nó sẽ giải cho bạn hết nha
a) \(\left(x-1\right)=\left(x-1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{2;0\right\}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
b) \(x^3+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-1\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 0
a, Nguyễn Ngọc Quý làm rồi
b, (x2 + 7)(x2 - 49) < 0
=> x2 + 7 và x2 - 49 là 2 số khác dấu (1 âm 1 dương)
Mà x2 + 7 > x2 - 49 => x2 + 7 là dương còn x2 - 49 là âm
=> -7 < x2 < 49
=> x2 thuộc {1; 4; 9; 16; 25; 36}
=> x thuộc {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Vậy...
c, tương tự b
(x^2+7)(x^2-49)<0
=>x^2-7 và x^2-49 trái dấu
Mà x^2-7>x^2-49
=>x^2-7>0 và x^2-49<0
=>x^2>7 và x^2<49
=>x^2 E {9;16;25;36}
=>x E {3;4;5;6}
c, tương tự
x(x + 7) = 0
=> x = 0 hoac x + 7 = 0
=> x = 0 hoac x = -7
cac phan sau tt
c) (-x + 5)(3 - x) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-x=-5\\x=3\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}\)
Vậy...