\(\le\)x<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

\(-50< x\le53\)

\(x\in\left\{-49;-48;.....;0;1;2;.....;50;51;52;53\right\}\)

Tổng là:

\(-49+-48+.....+0+1+2+.....+52+53\)

\(=\left(-49+49\right)+\left(-48+48\right)+.....+\left(-1+1\right)+50+51+52+53\)\(=50+51+52+53=206\)

\(-100\le x< 100\)

\(x\in\left\{-100;-99;...;0;1;....;98;99\right\}\)

Tổng là:

\(-100+-99+...+0+1+...+98+99\)

\(=\left(-99+99\right)+\left(-98+98\right)+....+\left(-1+1\right)+-100=-100\)

2 tháng 7 2017

Dễ thui

a) Cácsố nguyên x là -49;-48;-47;........;0;1;2;........52

Tổng các sô nguyên x là (-49) + (-48 )+(-47) +......+0+1+2+...+52

=( -49 +49) + (-48 +48) +....+ (-1 +1) +50 +51 +52

= 50+51 +52 =153

b) Các số nguyên x là -100;-99;-98;..........;0;1;2;........99

Tổng các số nguyên x là

(-100) + (-99 ) +.........+0+1+2+......+99

= (-99 +99) +(-98 +98) + (-97 +97) +.........+ (-100)

=-100

Mình làm thế đó nếu đúng thì bạn cứ vận dụng cho các bài khác nữa nhévuivuivui

28 tháng 7 2018

a) \(-5\le x\le5\)

\(\Rightarrow x=\left\{-5;-4;-3;....;3;4;5\right\}\)

Tổng của các số nguyên x là:

   \(\left(-5+5\right)+\left(-4+4\right)+\left(-3+3\right)+\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0=0\)

b) \(-7\le x< 10\Rightarrow x=\left\{-7;-6;-5;....;8;9\right\}\)

Tổng các số nguyên x là: (-7+7)+(-6+6)+....+(-1+1)+0+8+9 = 17

Câu c và d: Tương tự

c) Tổng các số nguyên x là: (-12+12)+(-11+11)+...+(-1+1)+0+(-14)+(-13) = -27

d) Tổng các số nguyên x là: (-100+100)+(-99+99)+....+(-1+1)+0 = 0

4 tháng 8 2016

a) Ta có: \(-8\le x< 2\)

=> x = {-8; -7;-6;-5;-4;...;0;1}

Tổng của các số nguyên đó là: (-8)+(-7)+...+0+1

                                           = (-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+[(-1)+1]+0

                                           = (-35) +0+0

                                           = -35

Ta có: -100 < x < -50 (làm tương tự)

2) \(5+x=-\left|5\right|+10\)

=> 5 + x = 5

=> x      =  5 - 5 = 0

Vậy x = 0

Ta có:  \(\left|x\right|+7=19\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=19-7=12\)

=> x  = { -12 ; 12 }

Ta có: \(\left|x\right|=\left(-14\right)+\left(-10\right)\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=-24\)

\(\Rightarrow x\in\theta\)( không có giá trị x vì giá trị tuyệt đối của x không thể là 1 số âm)

15 tháng 12 2016

ko có số nào mà nhỏ hơn hoặc bằng 103 mà nhỏ hơn 100 đâu bạn 

Đề sai rồi

15 tháng 12 2016

zZzNguyễnLêQuanAnhzZz mình nhầm rồi nhé! Phải là -103 nha! Xin lỗi bạn

27 tháng 7 2018

a) --10<x<--1

==> x€{-10;-9;...-2;-1}

Ta có -10+(-9)+..+(-2)+(-1)

=[(-9)+(-1)]+[(-8)+(-2)]+...+[(-6)+(-4)]+(-10)

=(-10)+(-10)+(-10)+(-10)+(-10)

=(-10).5=-50

b)5<x<15

==> x€{6;7;...14}

Ta có 6+7+8+...+14

=(6+14)+(7+13)+...+(9+11)+10

=20+20+20+20+10

=90

15 tháng 12 2016

Kết quả là 406 

Còn cách làm thì bạn cứ kết hợp các số đối của nhau thì sẽ có kết quả là 0

Sau đó còn dư 4 số là -100;-101;-102;-103 rồi bạn tính tổng của 4 cái này là ra

21 tháng 2 2020

a) -10 < x nhỏ hơn hoặc bằng 45

Các số nguyên x thỏa mãn là: -9; -8;....; 45

Tổng các số đó là: (-9)+ (-8) +...+45

= ( -9+9)+( -8+8)+.....+ 10+11+12+...+45

= 36. ( 45+10):2=990

Vậy...

Ko chắc

Mk làm phần b nha

+)Theo bài ta có:\(x\in B\left(6\right);\left|x\right|< 100\)

+)Ta có:|x|<100

=>-100<x<100

=>x\(\in\){-99;-98;....................................;98;99}

Mà x\(\in B\left(6\right)\)

=>x\(\in\){-96;-90;.........................;90;96}

=>Tổng các x thỏa mãn là:(-96)+(-90)+...................+0+................+90+96

                                         =(-96)+96+(-90)+90+...................................+0=0+0+............................+0=0

Chúc bn học tốt

20 tháng 8 2020

a) 80 \(⋮\)x

=> x \(\inƯ\left(80\right)=\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;40;80\right\}\)

Mà x > 20 nên \(x\notin\left\{1;2;4;5;8;10;16;20\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{40;80\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(100\right)=\left\{1;2;5;10;20;25;50;100\right\}\)

Mà 5 < x < 20 => \(x\notin\left\{1;2;5;20;25;50;100\right\}\)

Vậy x = 10

c) \(x⋮17\)=> x \(\in\)B(17) = { \(0;17;34;51;...\)}

Mà 10 < x < 30 => \(x\notin\left\{0;34;51;...\right\}\)

=> x = 17

d) \(x\inƯ\left(45\right)\)

=> \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Mà x > 5 => x \(\notin\left\{1;3;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{9;15;45\right\}\)

e) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;...;195;210...\right\}\)

Mà \(100\le x\le200\)=> \(x\notin\left\{0;15;30;...;90\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{105;120;135;150;165;180;195\right\}\)

Còn câu j tự làm