Bài 4 Giải tam giác ABC vuông tại A biết

a)      

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}=90^0-40^0=50^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(BC=\dfrac{6}{sin50}\simeq7,83\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=BC^2-AB^2\)

=>\(AC\simeq5,03\left(cm\right)\)

b: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{B}+58^0=90^0\)

=>\(\widehat{B}=32^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(BC=\dfrac{10}{sin58}\simeq11,79\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=BC^2-AB^2\)

=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq6,25\left(cm\right)\)

c: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}=90^0-58^0=32^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(AC=BC\cdot sinB=20\cdot sin58\simeq16,96\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\simeq10,6\left(cm\right)\)

d: Bạn ghi lại đề đi bạn

1: góc B=90-30=60 độ

Xét ΔABC vuông tại A có cos C=AC/BC

=>10/BC=căn 3/2

hay \(BC=\dfrac{20}{3}\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AC=\dfrac{10}{3}\sqrt{3}\left(cm\right)\)

2: \(BC=\sqrt{21^2+18^2}=3\sqrt{85}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có tan C=AB/AC=7/6

nên góc C=50 độ

=>góc B=40 độ

3: góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>AB/8=1/2

hay AB=4cm

=>\(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

20 tháng 10 2022

a: Xét ΔAHB vuông tại H có sin B=AH/AB

nên AB=5,96(cm)

=>BH=2,52(cm)

Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC

nên AC=7,05(cm)

=>HC=4,53(cm)

BC=2,52+4,53=7,05(cm)

C=7,05+7,05+5,96=20,06(cm)

b: góc A=180-58-40=82 độ

Xét ΔBHA vuông tại H có tan A=BH/HA

nên HA=0,56(cm)

Xét ΔBHC vuông tại H có tan C=BH/HC

nên HC=4,77(cm)

=>AC=5,33(cm)

\(S_{ABC}=\dfrac{5.33\cdot4}{2}=10.66\left(cm^2\right)\)

19 tháng 10 2016

ai giup mk với

Bài 2: 

\(\cos60^0=\dfrac{28^2+35^2-BC^2}{2\cdot28\cdot35}\)

\(\Leftrightarrow2009-BC^2=980\)

hay \(BC=7\sqrt{21}\left(cm\right)\)

5 tháng 10 2018

Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha: :

Link :   https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi

Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....

Có 500 giải nhanh nha đã có 200 người nhận rồi

Nêu địa chỉ mình đến nhà trao giải

Người phụ trách

8 tháng 5 2019

Vì a;b;c là 3 cạnh của tam giác nên mỗi nhân tử của VP đều dương,áp dụng bđt Cauchy:

\(\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)}\le\frac{a+b-c+b+c-a}{2}=b\)

\(\sqrt{\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)}\le\frac{b+c-a+a+c-b}{2}=c\)

\(\sqrt{\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)}\le\frac{a+c-b+a+b-c}{2}=a\)

Nhân theo vế => ddpcm "=" khi a=b=c

8 tháng 5 2019

Câu hỏi dài nên mỗi ý mk làm thành 1 câu nha

8 tháng 10 2017

a) \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ca+a^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

(Luôn đúng)

Vậy ta có đpcm.

Đẳng thức khi \(a=b=c\)

b) \(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2\ge2ab+2a+2b\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2b+1+a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(a-1\right)^2\ge0\)

(Luôn đúng)

Vậy ta có đpcm

Đẳng thức khi \(a=b=1\)

Các bài tiếp theo tương tự :v

g) \(a^2\left(1+b^2\right)+b^2\left(1+c^2\right)+c^2\left(1+a^2\right)=a^2+a^2b^2+b^2+b^2c^2+c^2+c^2a^2\ge6\sqrt[6]{a^2.a^2b^2.b^2.b^2c^2.c^2.c^2a^2}=6abc\)

i) \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{a}.\dfrac{1}{b}}=\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)

Tương tự: \(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{2}{\sqrt{bc}};\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{2}{\sqrt{ca}}\)

Cộng vế theo vế rồi rút gọn cho 2, ta được đpcm

j) Tương tự bài i), áp dụng Cauchy, cộng vế theo vế rồi rút gọn được đpcm

a: Xét (O) có 

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

Xét ΔABC có

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: AH⊥BC

b: Xét tứ giác AMON có

\(\widehat{AMO}+\widehat{ANO}=180^0\)

Do đó: AMON là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác AKON có 

\(\widehat{AKO}+\widehat{ANO}=180^0\)

Do đó: AKON là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1), (2) suy ra AMKN là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{AKN}=\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)