Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. mH2SO4=98g
C%=98%-3,405%=94,595%
=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g
=>mH2O=103,6-100=3,6
=>nH2O=0,2
=>nO trog oxit=nH2O =0,2
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit)
nFe=nH2=0,15
=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4
=>Fe3O4.
2. nNa2SO3=0,1
=>nSO2=0,1
nFe2(SO4)3=0,3
vi la hoa 9 nen bat buoc phai viet pthh:
2FexOy+(6x-2y)H2SO4=xFe2(SO4)3+(3x-2y)S...
ti le: 0,3/x=0,1/(3x-2y)
=>x=9x-6y
=>x:y=3:4
=>Fe3O4
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
gọi kim oxit kim loại đó là RO
n là số mol của oxit kim loại
M là nguyên tử khối của kim loại R
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O
n -----> n mol
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
m= n(M + 16) + 48
khối lượng H2SO4 còn lại là 98(0,03 - n)
dd T chứa H2SO4 0,98%
=> 98(0,03 - n) x 100 / [n(M + 16) + 48] = 0,98 (**)
tạm thời ta chưa biến đổi phương trình trên
dùng 2,8 lít CO để khử hoàn toàn oxit đó
RO + CO ---> R + CO2
Nhìn vào phản ứng trên ta thấy phản ứng thực chất là thay thế một phân tử CO bằng 1 phân tử CO2
=> số phân tử khí trong hỗn hợp vẫn không thay đổi
=> thể tích cũng như số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng và trước phản ứng là giống nhau
=> sau phản ứng cũng thu được 2,8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (trước phản ứng chỉ có mỗi CO)
0,7 lít khí sục vào dd Ca(OH)2 dư => 0,625 gam kết tủa =>0,00625 mol CO2
0,7 lít hỗn hợp khí thì chứa 0,00625 mol CO2
=> 2,8 lít hỗn hợp khí chứa 0,025 mol CO2
theo phản ứng khử RO bằng CO thì số mol RO bằng số mol CO2
=> n = 0,025
thế n vào phương trình (**) rồi biến đổi ta tìm được M = 64
=> R là Cu
=> => a = 2 gam
sau phản ứng ta thu được 50 gam dd T gồm
0,025 mol CuSO4
0,005 mol H2SO4 còn dư
=> 20 gam dd T chứa :
0,01 mol CuSO4
0,002 mol H2SO4
phản ứng với xút (NaOH)
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
0,01 --- ---> 0,02 ----- --> 0,01 ---- -->0,01 mol
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O
0,002 -----> 0,004-----> 0,002
Tìm câu hỏi tương tự trước khi gửi đi bạn:
Nhấn vào đây
Hoàng Thị Ngọc Anh nhưng các câu hỏi đó ở cuối bài đều có 10g kết tủa còn bài mình không có nha bạn
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
MxOy+yCO->xM+yCO2
0,07
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
0,07 0,07 0,07
2M+ 2nHCl-> 2MCln+nH2
0,105/n 0,0525
nCO=nCO2=0,07mol
mCO=0,07.28=1,96g
mCO2=44.0,07=3,08(g)
mM=1,96+3,08-4,06=0,98g(Áp dụng dlbtkl)
MM=0,98/0,105/n=
Bạn coi lại đề nha
MxOy+yCO->xM+yCO2
0,07/y 0,07
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
0,07 0,07 0,07
2M+ 2nHCl-> 2MCln+nH2
0,105/n 0,0525
nCO=nCO2=0,07mol
mCO=0,07.28=1,96g
mCO2=44.0,07=3,08(g)
mM=4,06+1,96-3,08=2,94(Áp dụng dlbtkl)
MM=2,94/0,105/n=28n (g/mol)
Biện luận n=2, M=56g/mol=>M là Fe
nFexOy=0,07/y
CÓ
4,06=0,07/y. (56x+16y)
Giải ra x/y=