K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2023

Xét \(\Delta ECD\) vuông tại `E`

Ta có:\(Tan\widehat{D}=\dfrac{EC}{ED}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow Tan42^o=\dfrac{EC}{30}\\ \Rightarrow EC=30\cdot Tan30^o\\ \Rightarrow EC\approx27m\)

Chiều cao của ống khói đó là:

\(AC=EC+EA\\ \Rightarrow AC=27+1,65\approx28,65m\)

Xét \(\Delta CED\) vuông tại `E`

Ta có: \(Tan\widehat{D}=\dfrac{EC}{ED}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow Tan\widehat{D}=\dfrac{28,65}{18+30}\\ \Rightarrow Tan\widehat{D}\approx30^o50'.\)

20 tháng 5 2023

Diện tích bề mặt được sơn của phần thân ống khói:

\(S=2\pi rh=2\pi\left(\dfrac{0,3}{2}\right).15=0,45\pi\left(m\right)\approx1,414\left(m\right)\)

25 tháng 10 2021

A B C E F

Gọi C là điểm đặt mắt người đó, BE là chiều cao của cây và CF là chiều cao người đó

Xét tứ giác AECF có:

\(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\)

=> AECF là hình chữ nhật

=> \(AE=CF=1,7m;AC=EF=30m\)

Áp dụng tslg trong tam giác ABC:

\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AB=30.tan35^0\approx21\left(m\right)\)

Chiều cao của cây:  \(BE=AB+AE\approx21+1,7\approx23\left(m\right)\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

Theo hình vẽ ta có:

$BC=DE=1,7$ (m)

$AB=BE.\tan \widehat{AEB}=30.\tan 35^0=21$ (m)

Chiều cao của cây là:

$AC=AB+BC=21+1,7=22,7$ (m)

11 tháng 12 2023

Gọi AH là độ cao của ngọn hải đăng, BC là độ dài quãng đường con thuyền đi được giữa hai lần quan sát.

Theo đề, ta có: AH=120m; \(\widehat{B}=20^0;\widehat{C}=30^0\)

Xét ΔAHB vuông tại H có \(tanB=\dfrac{AH}{HB}\)

=>\(HB=\dfrac{120}{tan20}\simeq329,7\left(m\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có \(tanC=\dfrac{AH}{HC}\)

=>\(\dfrac{120}{HC}=tan30\)

=>\(HC=\dfrac{120}{tan30}\simeq207,85\left(m\right)\)

BC=BH+CH=329,7+207,85=537,55(m)

Vậy: Con thuyền đã được 537,55m giữa hai lần quan sát

loading...

“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác, Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhôm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái...
Đọc tiếp

“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác, Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhôm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cử đàng hoàng mà bước tới." (SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập (gọi tên thành phần biệt lập đó) trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.
Câu 2 (1,0 điểm): Nhận xét về cách đặt câu của nhà văn trong đoạn trích trên.
Câu 3 (1,0 điểm): Nhân vật xưng “tôi” trong đoạn văn là ai? Tác giả miêu tả suy nghĩ của nhân vật “tôi” trong hoàn cảnh nào? Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?
Câu 4 (3,0 điểm):
Dựa vào đoạn trích trên, kết hợp với hiểu biết về tác phẩm, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12-15 câu theo phép lập luận quy nạp để làm rõ diễn biến tâm lí, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi phá bom, đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu có thành phần khởi ngữ (gạch chân dưới câu nghi vấn và thành phần khởi ngữ ).

 

1
26 tháng 1 2024

trả lời giúp mik với

 

26 tháng 1 2024

ơ ko ai trả lời à,mik đăng một câu hỏi rồi đấy