K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

                    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 tháng 7 2016

a) n có 2 trường hợp

Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)

=> (2k+1+6) . (2k+1+7)

= (2k + 7) .( 2k + 8)

= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2)      ( 1 )

Với n = 2k

=> (2k + 6) . ( 2k + 7)

= 2. (k+3) . ( 2k + 7)   ( chia hết cho 2)     (2 )

Từ 1 và 2 

=> moi n thuoc Z thi

(n+6)x(n+7) chia het cho 2

17 tháng 7 2016

a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2

Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

b) n2 + n + 3

= n.(n + 1) + 3

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2

=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2

10 tháng 5 2022

a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121

 

20 tháng 2 2018

giup minh voi

29 tháng 1 2020

                                                                 Bài giải

\(a,\text{ }\frac{2x-5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)-1}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}-\frac{1}{x-1}=2-\frac{1}{x-1}\)

\(2x-5\text{ }⋮\text{ }x-1\text{ khi }1⋮\text{ }x-1\)\(\Leftrightarrow\text{ }x\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=-1\\x-1=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{0\text{ ; }2\right\}\)

\(b,\text{ }x+1\text{ là ước của }x^2+7\text{ }\Rightarrow\text{ }x^2+7\text{ }⋮\text{ }x+1\)

Ta có : \(\frac{x^2+7}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)+8}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+8}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{8}{x+1}\)

\(=x-1+\frac{8}{x+1}\)

\(\text{ }x^2+7\text{ }⋮\text{ }x+1\text{ khi }8\text{ }⋮\text{ }x+1\text{ }\Rightarrow\text{ }x+1\inƯ\left(8\right)\)

Ta có bảng :

x + 1 - 1  1    - 2  2    - 4   4   - 8    8
x - 2  0  - 3  1  - 5  3  - 9  7

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-2\text{ ; }0\text{ ; }-3\text{ ; }1\text{ ; }-5\text{ ; }3\text{ ; }-9\text{ ; }7\right\}\)

28 tháng 1 2016

a)n-1 chia hết cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {-6;-4;-7;-3;-11;1}

b) 3n+2 chia het cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

=>n thuộc{0;2;-4;6}

 

28 tháng 1 2016

kho lam len google tra dung gay