Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
100-99+98-97+....+2-1
=(100-99)+(98-97)+......+(2-1)
=1+1+.....+1
Vì từ 1 đến 100 có 100 số số hạng
=> Có 50 cặp
=> có 50 số 1
=1.50=50
Bài 2:
Ta có: \(\hept{\begin{cases}9⋮3\\105⋮3\end{cases}\Rightarrow5\cdot7\cdot9\cdot11+104\cdot105\cdot106⋮3}\)
=> 5.7.9.11+104.105.106 là hợp số
B1: 100-99+98-97+....+2-1=(100-99)+(99-98)+...(2-1) =1+1+1....+1 =50
B2: Là hợp số
Nhận xét: tích 7.9.11 có số 9 chia hết cho 3 => 7.9.11 chia hết cho 3 (1)
tích 8.7.6 có thừa số 6 chia hết cho 3 => 8.7.6 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => 7.9.11-8.7.6 chia hết cho 3
=> Ư(7.9.11-8.7.6)={1;chính nó;3}
Vì 7.9.11-8.7.6 có trên 2 ước => 7.9.11-8.7.6 là hợp số
5 x 7 x 9 x 11 = 3465
12 x 13 x 17 = 2652
Vì chẵn công chẵn lúc nào cũng ra chắn nên 5x7x9x11+12x13x17 là hợp số
cả 2 đều là hợp số vì
a vì có tổng có số cuối là số chãn
nếu đúng thì tích cho mình
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3