K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=28\\p=e\\p+e+n=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=14\\p=e=13\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=13+14=27\left(u\right)\)

1 tháng 10 2021

mn giúp mình ktra 15 với

 

25 tháng 9 2023

Ta có: P + N + E = 48

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 48 (1)

Có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=14,5\\N=19\end{matrix}\right.\) → vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

25 tháng 9 2023

Ta có p = e

\(\Rightarrow e+n+p=48\\ \Leftrightarrow2p+n=48\left(1\right)\)

\(2p-n=10\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow p=e=14,5;n=19\)

đề sai

 

20 tháng 9 2021

Gọi p, evà nM là 3 hạt cơ bản của nguyên tố M
=> tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là: pM + eM + nM -3 = 79
=> 2. pM + nM = 82    (1)
Trong ion M3+, số hạt mang điện là: pM và eM -3 (ion M3+ có ít hơn 3 electron so với nguyên tử M)
Mà tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19
=> pM + eM - 3 - nM = 19 => 2pM – nM = 22   (2)
Từ (1) và (2) => p= eM = 26;  nM = 30
=> M là Fe

20 tháng 9 2021

tại sao lại -3 vậy chị

 

5 tháng 11 2023

Sửa đề: "ít hơn số hạt mang điện" → "ít hơn số hạt không mang điện"

a, Ta có: P + N + E = 58

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 58 (1)

- Số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

⇒ N - E = 1 ⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (20 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: A = 19 + 20 = 39

→ KH: \(^{39}_{19}X\)

5 tháng 11 2023

19 với 20 lấy ở đâu v

17 tháng 9 2021

Gọi số hạt proton = Số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Hạt mang điện là proton, electron

Hạt không mang điện là notron

Bài 1 : 

Ta có : 

$2p + n = 40$ và $2p - n = 12$

Suy ra p = 13 ; n = 14

Bài 2 : 

Ta có : 

$2p + n = 58$ và $n - p = 1$

Suy ra p = 19 ; n = 20

Bài 3 : 

Ta có : 

$2p + n = 48$ và $2p = 2n$

Suy ra p = n = 16

20 tháng 9 2021

Tổng số hạt là :24

2p+n=24(1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là :8

2p−n=8(2)

(1),(2):p=e=8,n=8 

=>A=8+8=16

=> đây  là chất O oxi 

 

26 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=122\\p=e\\n-p=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=111\\p=e\\n-p=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=37\\n=48\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=p+n=37+48=85\left(u\right)\)

\(KHNT:^{85}_{37}Rb\)

27 tháng 9 2021

sao chỗ kia là 3p =111 v ??

 

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl