Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)
\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)
\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)
\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)
\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)
\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)
trả lời nhanh hộ mình mình cần gấp lắm , mai mình đi học rùi
mình sẽ tick cho ai trả lời đầu tiên
Bài 3:
a: x+2/5=-11/15
=>x=-11/15-2/5
=>x=-11/15-6/15=-17/15
b: \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)
nên 3/(x+5)=3/20
=>x+5=20
hay x=15
c: \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
nên \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{6}\)
=>2/3x=1/6
hay x=1/4
a) A= \(\dfrac{12}{19}.\dfrac{7}{15}.\dfrac{-13}{17}.\dfrac{19}{12}.\dfrac{17}{13}\)
A = \(\left(\dfrac{12}{19}.\dfrac{19}{12}\right).\left(\dfrac{-13}{17}.\dfrac{17}{13}\right).\dfrac{7}{15}\)A = 1 . ( - 1 ) . \(\dfrac{7}{15}\)
A = ( - 1 ) . \(\dfrac{7}{15}\)
A = \(\dfrac{-7}{15}\)
b) B = \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+......+\dfrac{1}{9.10}\)
B = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
B = 1 - \(\dfrac{1}{10}\)
B = \(\dfrac{9}{10}\)
c) C = \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
C = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
C = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\)
C =\(\dfrac{32}{99}\)
Câu d) làm tương tự như câu c)
gọi a, b và c lần lượt là số học sinh giỏi lớp 6a, 6b, 6c (a, b, c thuộc N và nhỏ hơn 45)
theo đề bài, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=45\\\dfrac{2}{5}a=\dfrac{1}{3}b=\dfrac{1}{2}c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=18\\c=12\end{matrix}\right.\)
vậy số hsg lớp 6a, 6b, 6c lần lượt là 15,18,12
Số học sinh giỏi của lớp 6A là :
\(40.\frac{5}{8}\)\(=25\)( học sinh )
Số học sinh còn lại là :
\(40-25=15\)( học sinh )
Số học sinh khá của lớp 6A là :
\(15.\frac{4}{5}\)\(=12\)( học sinh )
Số học sinh trung bình của lớp 6A là :
\(40-\left(25+12\right)\)\(=3\)( học sinh )
Đ/s : ..................
bài 3 :
Số học sinh trung bình là :
\(1200\times\dfrac{5}{8}=750\) ( hs)
Số học sinh khá là :
\(750\times\dfrac{2}{5}=300\) (hs)
Số học sinh giỏi là :
\(1200-750-300=150\left(hs\right)\)
b) So với cả trường chứ ?
3b ) Tỉ số của hs giỏi so với toàn trường :150: 1200 = 0,125
Tỉ số phần trăm của hs giỏi so vs toàn trường là : 12,5%
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 6A,6B và 6C lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 2/5a=1/3b=1/2c
hay \(\dfrac{a}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{5}{2}+3+2}=\dfrac{90}{\dfrac{15}{2}}=12\)
Do đó:a=30; b=36; c=24
mình cảm ơn các bạn trước
Bài 4:
\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}{5\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{3}{5}\)
\(C=\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{4}{3}=1\dfrac{1}{3}\)