\(MgO,SO_3,Na_2O\). Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc thử nào...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Chọn D

Na2O SO3 MgO
H2O Tan -> Tạo thành dung dịch Tan -> Tạo thành dung dịch Không tan
Qùy tím Hóa xanh Hóa đỏ Đã nhận biết

PTHH: Na2O + H2O ->2 NaOH

SO3 + H2O -> H2SO4

Bài 2: Chọn B

Nước cất dd NaCl dd H2SO4 dd NaOH
Qùy tím Tím Tím Đỏ Xanh
Đun cạn Không hiện tượng Có tinh thể tráng mịn Đã nhận biết Đã nhận biết

Bài 3: Chọn B.

Loại A vì A có CO2, NO2 là oxit axit. Loại C vì C có NO2, P2O5 là oxit axit. Loại D vì D có SO3, CO2 là oxit axit.

26 tháng 2 2020

Câu 1: D

MgO ko tan trong nước

SO3 tan trong nước tạo ra dung dịch axit H2SO4 lm quỳ tìm chuyển màu đỏ.

Na2O tan trong nước tạo ra dung dịch bazơ NaOH lm quỳ tìm chuyển màu xanh.

Câu 2: B

Dùng quỳ tím => Phân biệt được H2SO4 và NaOH ( giống như trên)

Đun cạn nước cất => ko có gì

Đun cạn dung dịch NaCl => Có các tinh thể muối

Bài 3: B

Vì oxit bazo là oxit của kim loại

30 tháng 4 2018

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử

+ Các mẫu tan gồm: CaO, Na2O, P2O5

.............CaO + H2O --> Ca(OH)2

.............Na2O + H2O --> 2NaOH

.............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Mẫu khôn tan: MgO

- Nhúng quỳ tím vào các dd:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2, NaOH chất ban đầu là CaO, Na2O

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5

- Sục CO2 từ từ vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh:

+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO

................CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

+ Mẫu còn lại là NaOH chất ban đầu là Na2O

................CO2 + 2NaOH --> Na2CO3 + H2O

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh : A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau : A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\) Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản...
Đọc tiếp

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\)

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P\(_2\)O\(_5\) D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

1
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

9 tháng 4 2019

a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho vào các mẫu thử một que đóm

Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2

Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2

Mẫu thử que đóm tắt là CO2

b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là HCl

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH

Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là H2O

c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước:

Tan: Na2O; P2O5

Không tan: MgO

Na2O + H2O => 2NaOH

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan trong nước

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ => chất ban đầu là P2O5

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh => chất ban đầu là Na2O

9 tháng 4 2019

a) Dẫn lần lượt các khí qua dd Ca(OH)2:

+ Kết tủa: CO2

Hai khí còn lại dẫn qua CuO nung nóng:

+ Chất rắn màu đen chuyển đỏ: H2

+ Không ht: O2

b) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:

Cho quỳ tím lầm lượt vào từng dd:

+ Hóa đỏ: HCl

+ Hóa xanh: NaOH

+ Không hiện tượng: H2O

c) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:

Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử:

+ Tan: Na2O, P2O5

+ Không tan: MgO

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được:

+ Hóa xanh: Na2O

+ Hóa đỏ: P2O5

PTHH tự viết

30 tháng 4 2018

B nhé

- Trích mẫu thử : thử với quỳ tím

+ MT là quỳ tím hóa đỏ : H2SO4 ( do là axit)

+ MT là quỳ tím hóa xanh : NaOH ( do là bazo)

+ MT không hiện tượng : H2O ; NaCl

- Đun cạn lần lượt các dung dịch còn lại :

+ Dd khi đun cạn xong có xuất hiện những hạt trắng nhỏ liti (muối) : NaCl

+ Còn lại ko hiện tượng : H2O

30 tháng 4 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là H2SO4

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl, H2O (I)

- Cô cạn nhóm I

+ Mẫu thử không có cặn chất ban đầu là H2O

+ Mẫu thử có cặn chất ban đầu là NaCl

24 tháng 6 2017

bài 2

\(n_{HCl}=0,4v_1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=v_2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOHdu}=0,4.0,4=0,16\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH-->NaCl+H_2O\)

\(\left\{{}\begin{matrix}v_2-0,4v_1=0,16\\v_1+v_2=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_2\approx0,23\left(l\right)\\v_1\approx0,17\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 1 2018

a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là KOH

+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl

+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là HCl và H2SO4 (1)

- Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là H2SO4

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HCl

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Na

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

+ Mẫu thử tan trong nước chất ban đầu là Na2O

Na2O + H2O → 2NaOH

+ Mẫu thử không tan trong nước chất ban đầu là Al2O3 và MgO (1)

- Cho NaOH vào nhóm 1

+ Mẫu thử tan trong NaOH chất ban đầu là Al2O3

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

+ Mẫu thử không tan trong NaOH chất ban đầu là MgO

30 tháng 1 2018

a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: KOH

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl, H2SO4

+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: NaCl

- Cho dd BaCl2 vào các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

+ Mẫu xuất hiện kết tủa: H2SO4

........BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl

+ Mẫu còn lại (ko pứ): HCl

b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử

+ Mẫu xuất hiện khí: Na

.......2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Mẫu tạo thành dung dịch không có khí: Na2O

...........Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Mẫu ko pứ: Al2O3, Mg

- Cho NaOH các các mẫu thử còn lại

+ Mẫu tác dụng với NaOH: Al2O3

.............Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 (tan) + H2O

+ Mẫu còn lại (ko pứ): Mg

18 tháng 11 2017

1.

a;

4Na + O2 -> 2Na2O

Na2O + H2O -> 2NaOH

b;

S + O2 -> SO2

2SO2 + O2 -> 2SO3

SO3 + H2O -> H2SO4

18 tháng 11 2017

2.

C3H8 + 5O2 -> 3CO2 + 4H2O

nC3H8=0,2(mol)

Theo PTHH ta có:

nCO2=3nC3H8=0,6(mol)

VC3H8=22,4.0,6=13,44(lít)