K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến.
b) Người được nhà trường biểu dương là tôi.
c) Cả nhà rất yêu quý tôi.
d) Anh chị tôi đều học giỏi.
e) Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng dâng trào.

Bài 2: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:
- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh? ( câu 1 )
- Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm? - Bắc nói ( câu 2 )
- Tớ cũng thế. ( câu 3 )

Bài 3: Đọc các câu sau:
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngac trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin:
- Xin ông thr cháu ra.
Sói trả lời:
- Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy?

a) Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.
b) Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại:
- Đại từ xưng hô điển hình.
- Danh từ lâm thời làm đại từ xưng hô.

Bài 4: Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại:
a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
b) Tấm đi qau hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
c) - Nam ơi! Cậu được mấy điểm?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm?
- Tớ cũng được 10 điểm.

2
24 tháng 8 2019

Bài 1:
a) Chủ ngữ.
b) Vị ngữ.
c) Bổ ngữ.
d) Định ngữ.
e) Trạng ngữ.
Bài 2:
- Câu 1: từ bạn thay thế cho từ Bắc.
- Câu 2: tớ thay thế cho Bắc ,cậu thay thế cho Nam.
- Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10.
Bài 3:
a) Ông, cháu, ta, mày, chúng mày.
b)- Điển hình : ta, mày, chúng mày.
- lâm thời, tạm thời : ông, cháu
Bài 4:
a) Thay từ con quạ (thứ 2) bằng từ nó.
b) Thay từ Tấm (thứ 2) bằng từ cô.
c) Thay cụm từ “được mấy điểm” bằng “thì sao”; cụm từ “được 10 điểm” (ở dưới) bằng “cũng vậy”.

Gợi ý :

Bài 1:
a) Chủ ngữ.
b) Vị ngữ.
c) Bổ ngữ.
d) Định ngữ.
e) Trạng ngữ.
Bài 2:
- Câu 1: từ bạn thay thế cho từ Bắc.
- Câu 2: tớ thay thế cho Bắc ,cậu thay thế cho Nam.
- Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10.
Bài 3:
a) Ông, cháu, ta, mày, chúng mày.
b)- Điển hình : ta, mày, chúng mày.
- lâm thời, tạm thời : ông, cháu
Bài 4:
a) Thay từ con quạ (thứ 2) bằng từ nó.
b) Thay từ Tấm (thứ 2) bằng từ cô.
c) Thay cụm từ “được mấy điểm” bằng “thì sao”; cụm từ “được 10 điểm” (ở dưới) bằng “cũng vậy”.

3 tháng 10 2021

1. chủ ngữ
2. phụ ngữ ( ko chắc:))
3. chủ ngữ
4. phụ ngữ
5. ?
ko chắc đúng nhé!!

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

20 tháng 9 2016

a) _ "Thế " trg câu 1 trỏ tính chất
     _ " Thế" trg câu 2 trỏ hoạt hoạt động

      _ "Thế " trg câu 3 trỏ tính chất 

b) "chú " - đại từ

     "ông" - ko phải đại từ

     "ông bà" - đại từ trỏ số lượng

     " anh em" - ko phải đại từ

     " con" - đại từ

c) ai : Bn là ai vậy ?

    gì : Bn tên là gì ?

    bao nhiêu : quyển sách này giá bao nhiêu ?

    thế nào : bây giờ bn đang cảm thấy thế nào ?

22 tháng 9 2016

bạn ơi câu b/ còn phần "vì sao?"  giúp nhé

Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười . b.Đi thôi con!c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.d. Uống nước nhớ nguồne. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:
a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười . b.Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.
g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
h. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm
bổng
i. Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội
k. Buồn trông con nhện chăng tơ l. Buồn trông cửa bể chiều hôm.
Câu 2: Tìm câu rút gọn và cho biết chúng có tác dụng gì?
a.Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra
bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận bây giờ khi hai vợ chồng về già rồi mà
cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. (Tô Hoài)
b.Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm.
Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang trái. Cứ thế. Cứ
thế mãi. (Nguyễn Huy Thiệp)
c. Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
d. Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
….Vậy là tất cả đến ba đồng rưỡi, cụ cho một đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại!
Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngày ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời Tây bây giờ thì giờ là vàng bạc,
không ai công đâu mà mặc cả với mày…Hừ! Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng “bán không ai mua”, người
ta làm phúc mua cho, lại còn lằng nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
e.-Thằng Thành con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.
-Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo;
-Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
-Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng
g. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ
tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
Câu 3: Hãy nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng câu rút gọn trong những tình
huống đó không? Vì sao?
a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi đường nào?
-Đi thẳng, đến ngã tư rẽ trái
b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé?
- Con đi mấy ngày?
- Một ngày
Câu 4: Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm: Cận thị là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh
và các em học sinh.
-Viết thành đoạn văn với luận điểm trên.

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
Mọi người đọc và chấm điểm theo thang điểm 10 giúp mik nhé. Thanks nhìu        ~Cô bạn gái đến từ tương lai~~ Kinki(17 tuổi) cô gái đến từ 2100 bị lạc vào vòng quay thời gian trở về 2018, không biết bơi (nó)~ Kaikun(17 tuổi) thông minh, giỏi về chế biến những đồ kì quặc nhưng có ích, đẹp trai(hắn)-aaaa~Kini la lên khi bị cuốn vào lỗ hổng không gian, thời gian-aaa~~ Tùm- nó rơi xuống...
Đọc tiếp

Mọi người đọc và chấm điểm theo thang điểm 10 giúp mik nhé. Thanks nhìu

        ~Cô bạn gái đến từ tương lai~
~ Kinki(17 tuổi) cô gái đến từ 2100 bị lạc vào vòng quay thời gian trở về 2018, không biết bơi (nó)
~ Kaikun(17 tuổi) thông minh, giỏi về chế biến những đồ kì quặc nhưng có ích, đẹp trai(hắn)
-aaaa~Kini la lên khi bị cuốn vào lỗ hổng không gian, thời gian
-aaa~~ Tùm- nó rơi xuống nước
- Cứu...cứu với...cứu- nó ngụp lên, chìm xuống. Cuối cùng khi nó chìm dần đi vì đuối sức thì Kakun đi qua thấy vậy liền nhảy xuống hồ. Lúc cứu nó lên bờ, nó đã ngất đi nên hắn đưa nó về nhà của mình.
+ Sáng hôm sau
-Ư..._nó mở mắt và ngồi dậy
-Đây... đây là đâu?_ nó nhìn xung quanh rất lạ, hoang mang
-Cậu tỉnh rồi à?!_ hắn bước vào trong phòng, hỏi
- Cậu...cậu là ai?_ nó hoảng hốt
- Ko phải sợ, tôi ko hại cậu đâu
-Tôi nhớ hôm qua tôi rơi xuống nước *sau đó thì tôi ko còn nhớ gì nữa_ nó cố gắng nhớ lại
-là tôi đã cứu cậu. Hôm qua cậu còn bị sốt rất cao nữa. 
-cảm ơn cậu vì đã chăm sóc tôi
-không có gì đâu
- à cho tôi hỏi ngu tí... hiện tại là năm bao nhiêu vậy?
-dây thần kinh của cậu có vấn đề đó à? Đây là năm 2018_hắn nói với giọng trêu ngươi
- Hì! Chắc zợ- nó cười méo rồi nghĩ " đây là Nhật 82 năm về trước sao"
- nhà cậu ở đâu? tôi đưa cậu về_ hắn hỏi
- tôi... tôi không có nhà, tôi..._ nó ấp úng đáp
- Vậy... cậu ở cùng tôi đi, dù sao tôi cũng ở 1 mình_hắn thấy nó khó nói thì suy nghĩ 1 lúc rồi bảo
-Cảm ơn cậu. vậy ba mẹ cậu?_nó hỏi
-họ...mất rồi_hắn buồn bã nói
-Xin lỗi cậu...
-ko sao. Mà quên chưa giới thiệu. Tôi là Kaikun 17 tuổi_hắn
-tôi là kinki 17 tuổi~ Rất vui được làm quen_ nó cười nói khiến hắn hơi đơ
- Cậu vệ sinh cá nhân đi rồi xuống ăn sáng
-uh
10' sau
-cậu xuống rồi. Ngồi vào ăn sáng đi
-uh. Cảm ơn cậu_nó ngồi xuống rồi: woa cậu làm hết những món này sao_nó hỏi khi thấy trên bàn có rất nhiều món ngon
-uk. Tại sống 1 mình nên phải học cách nấu ăn chứ
-Hì! vậy sau này sẽ được ăn ngon rồi
-Cũng chỉ là mấy món đơn giản thôi mà, chúng ta ăn thôi
-uh, mà nè cậu học chế tạo máy móc à?_ nó hỏi
-uh! nó chỉ là sở thích thôi. Mà sao cậu biết?
-Tại mình đi qua 1 căn phòng toàn máy móc nên đoán vậy thôi
-vậy à. Chỗ đó khá bừa bộn
Rồi bữa ăn sáng diễn ra với những tiếng cười vui vẻ của nó và hắn
+Sáng thứ 2
-cậu đi đâu zậy?_ nó hỏi
-đi học_hắn đáp: cậu đi không?_hắn nói tiếp
-vậy có được không?_nó hỏi
-được. Chỉ cần cậu nộp đơn xin vào học là được_hắn nói
-oh yeah_nó reo lên vui mừng
Sau đó hắn đưa nó tới trường rồi nó được học cùng lớp với hắn.
Năm tháng trôi qua, nó quen được nhiều bạn mới, được mọi người quý mến và tình cảm của nó và hắn không còn chỉ là tình bạn nữa.
+5 năm sau
Hắn có công ty riêng. Công ty nghiên cứu máy móc của hắn hoạt động rất tốt, nó giúp hắn quản lí công ty cũng giúp hắn nghiên cứu máy móc.
-Kinki, lại đẫyem nè_hắn gọi
-gì vậy_nó hỏi rồi nhìn thấy chiếc máy gì đó_cỗ máy gì đây?
-đây là cỗ máy thời gian đó. Nó có thể đưa ta đến quá khứ hoặc tương lai. Thật ra mình chưa có thử nghiệm nó lên không biết nó có hoạt động được không_hắn gãi đầu nói
-Kaikun, tớ có chuyện muốn nói với cậu_nó buồn bã nói
-chuyện gì vậy_hắn thắc mắc
-thật ra…thật ra tớ…tớ….tớ là…._nó ấp úng
-là ai?_hắn thắc mắc
-tớ là người ở thế kỉ 22, tớ vô tình bị cuốn vào lỗ hổng không gian, thời gian. Tớ…_nó cúi mặt xuống
-cậu muốn về?_hắn hỏi, giọng trầm xuống
-uk! Tớ rất nhớ ba mẹ…
-Vậy cậu sắp được về rồi phải vui lên chứ!_hắn gượng cười
-nhưng…tớ sẽ nhớ cậu lắm…
-biết làm thế nào được_hắn nói,trong tim đau như cắt
Không khí im ắng đến ngạt thở bỗng nó phá tan bầu không khí này:
-hay cậu đi với tớ_nó vui vẻ nói rồi lại trầm xuống_nhưng còn công việc của cậu…
-không sao đâu tớ sẽ giao lại công việc cho Kin- người giúp hắn phát triển công ty-là được rồi
-uk vậy tốt rồi_nó vui vẻ
Ngày hôm sau nó và hắn tới tương lai. Gia đình nó được đoàn tụ, 2 ngày sau hắn tỏ tình với nó và 2 người sống hạnh phúc bên nhau.

_THE END_

Tác giả: Bạch 

            Thiên

            Sam

7
1 tháng 2 2019

10 điểm nha

1 tháng 2 2019

10 điểm luôn này

Mọi người đọc và chấm điểm theo thang điểm 10 giúp mik nhé. Thanks nhìu        ~Cô bạn gái đến từ tương lai~~ Kinki(17 tuổi) cô gái đến từ 2100 bị lạc vào vòng quay thời gian trở về 2018, không biết bơi (nó)~ Kaikun(17 tuổi) thông minh, giỏi về chế biến những đồ kì quặc nhưng có ích, đẹp trai(hắn)-aaaa~Kini la lên khi bị cuốn vào lỗ hổng không gian, thời gian-aaa~~ Tùm- nó rơi xuống...
Đọc tiếp

Mọi người đọc và chấm điểm theo thang điểm 10 giúp mik nhé. Thanks nhìu

        ~Cô bạn gái đến từ tương lai~
~ Kinki(17 tuổi) cô gái đến từ 2100 bị lạc vào vòng quay thời gian trở về 2018, không biết bơi (nó)
~ Kaikun(17 tuổi) thông minh, giỏi về chế biến những đồ kì quặc nhưng có ích, đẹp trai(hắn)
-aaaa~Kini la lên khi bị cuốn vào lỗ hổng không gian, thời gian
-aaa~~ Tùm- nó rơi xuống nước
- Cứu...cứu với...cứu- nó ngụp lên, chìm xuống. Cuối cùng khi nó chìm dần đi vì đuối sức thì Kakun đi qua thấy vậy liền nhảy xuống hồ. Lúc cứu nó lên bờ, nó đã ngất đi nên hắn đưa nó về nhà của mình.
+ Sáng hôm sau
-Ư..._nó mở mắt và ngồi dậy
-Đây... đây là đâu?_ nó nhìn xung quanh rất lạ, hoang mang
-Cậu tỉnh rồi à?!_ hắn bước vào trong phòng, hỏi
- Cậu...cậu là ai?_ nó hoảng hốt
- Ko phải sợ, tôi ko hại cậu đâu
-Tôi nhớ hôm qua tôi rơi xuống nước *sau đó thì tôi ko còn nhớ gì nữa_ nó cố gắng nhớ lại
-là tôi đã cứu cậu. Hôm qua cậu còn bị sốt rất cao nữa. 
-cảm ơn cậu vì đã chăm sóc tôi
-không có gì đâu
- à cho tôi hỏi ngu tí... hiện tại là năm bao nhiêu vậy?
-dây thần kinh của cậu có vấn đề đó à? Đây là năm 2018_hắn nói với giọng trêu ngươi
- Hì! Chắc zợ- nó cười méo rồi nghĩ " đây là Nhật 82 năm về trước sao"
- nhà cậu ở đâu? tôi đưa cậu về_ hắn hỏi
- tôi... tôi không có nhà, tôi..._ nó ấp úng đáp
- Vậy... cậu ở cùng tôi đi, dù sao tôi cũng ở 1 mình_hắn thấy nó khó nói thì suy nghĩ 1 lúc rồi bảo
-Cảm ơn cậu. vậy ba mẹ cậu?_nó hỏi
-họ...mất rồi_hắn buồn bã nói
-Xin lỗi cậu...
-ko sao. Mà quên chưa giới thiệu. Tôi là Kaikun 17 tuổi_hắn
-tôi là kinki 17 tuổi~ Rất vui được làm quen_ nó cười nói khiến hắn hơi đơ
- Cậu vệ sinh cá nhân đi rồi xuống ăn sáng
-uh
10' sau
-cậu xuống rồi. Ngồi vào ăn sáng đi
-uh. Cảm ơn cậu_nó ngồi xuống rồi: woa cậu làm hết những món này sao_nó hỏi khi thấy trên bàn có rất nhiều món ngon
-uk. Tại sống 1 mình nên phải học cách nấu ăn chứ
-Hì! vậy sau này sẽ được ăn ngon rồi
-Cũng chỉ là mấy món đơn giản thôi mà, chúng ta ăn thôi
-uh, mà nè cậu học chế tạo máy móc à?_ nó hỏi
-uh! nó chỉ là sở thích thôi. Mà sao cậu biết?
-Tại mình đi qua 1 căn phòng toàn máy móc nên đoán vậy thôi
-vậy à. Chỗ đó khá bừa bộn
Rồi bữa ăn sáng diễn ra với những tiếng cười vui vẻ của nó và hắn
+Sáng thứ 2
-cậu đi đâu zậy?_ nó hỏi
-đi học_hắn đáp: cậu đi không?_hắn nói tiếp
-vậy có được không?_nó hỏi
-được. Chỉ cần cậu nộp đơn xin vào học là được_hắn nói
-oh yeah_nó reo lên vui mừng
Sau đó hắn đưa nó tới trường rồi nó được học cùng lớp với hắn.
Năm tháng trôi qua, nó quen được nhiều bạn mới, được mọi người quý mến và tình cảm của nó và hắn không còn chỉ là tình bạn nữa.
+5 năm sau
Hắn có công ty riêng. Công ty nghiên cứu máy móc của hắn hoạt động rất tốt, nó giúp hắn quản lí công ty cũng giúp hắn nghiên cứu máy móc.
-Kinki, lại đẫyem nè_hắn gọi
-gì vậy_nó hỏi rồi nhìn thấy chiếc máy gì đó_cỗ máy gì đây?
-đây là cỗ máy thời gian đó. Nó có thể đưa ta đến quá khứ hoặc tương lai. Thật ra mình chưa có thử nghiệm nó lên không biết nó có hoạt động được không_hắn gãi đầu nói
-Kaikun, tớ có chuyện muốn nói với cậu_nó buồn bã nói
-chuyện gì vậy_hắn thắc mắc
-thật ra…thật ra tớ…tớ….tớ là…._nó ấp úng
-là ai?_hắn thắc mắc
-tớ là người ở thế kỉ 22, tớ vô tình bị cuốn vào lỗ hổng không gian, thời gian. Tớ…_nó cúi mặt xuống
-cậu muốn về?_hắn hỏi, giọng trầm xuống
-uk! Tớ rất nhớ ba mẹ…
-Vậy cậu sắp được về rồi phải vui lên chứ!_hắn gượng cười
-nhưng…tớ sẽ nhớ cậu lắm…
-biết làm thế nào được_hắn nói,trong tim đau như cắt
Không khí im ắng đến ngạt thở bỗng nó phá tan bầu không khí này:
-hay cậu đi với tớ_nó vui vẻ nói rồi lại trầm xuống_nhưng còn công việc của cậu…
-không sao đâu tớ sẽ giao lại công việc cho Kin- người giúp hắn phát triển công ty-là được rồi
-uk vậy tốt rồi_nó vui vẻ
Ngày hôm sau nó và hắn tới tương lai. Gia đình nó được đoàn tụ, 2 ngày sau hắn tỏ tình với nó và 2 người sống hạnh phúc bên nhau.

_THE END_

Tác giả: Bạch 

            Thiên

            Sam

7
25 tháng 1 2019

Hmm......................... hay Đc

25 tháng 1 2019

tự nghĩ hay là coppy mạng ?

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0