K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Bài 1: \(4^{3^{2^{1^0}}}=262144\)

Bài 2: I , II, V , X , L

Bài 3: 

\(\frac{7}{8}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}\)

\(\frac{5}{7}=\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{1}{70}\)

\(\frac{191}{504}=\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{56}\)

13 tháng 8 2016

Bìa 1 bằng 1024

Bài 1: So sánh các phân số sau1) \(\frac{-8}{31}\frac{-789}{3131}\)2) \(\frac{11}{2^3.3^4.5^2}\frac{29}{2^2.3^4.5^3}\)3) \(\frac{1}{n}\frac{1}{n+1}\)Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:1) \(\frac{29}{40}\frac{28}{41}\frac{29}{41}\)2) \(\frac{307}{587}\frac{317}{587}\frac{307}{588}\)3) \(\frac{179}{197}\frac{971}{917}\)4) \(\frac{183}{184}\frac{-183}{-184}\)Bài 3: Tính các tổng sau ( hợp lí nếu có thể...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh các phân số sau

1) \(\frac{-8}{31}\frac{-789}{3131}\)

2) \(\frac{11}{2^3.3^4.5^2}\frac{29}{2^2.3^4.5^3}\)

3) \(\frac{1}{n}\frac{1}{n+1}\)

Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:

1) \(\frac{29}{40}\frac{28}{41}\frac{29}{41}\)

2) \(\frac{307}{587}\frac{317}{587}\frac{307}{588}\)

3) \(\frac{179}{197}\frac{971}{917}\)

4) \(\frac{183}{184}\frac{-183}{-184}\)

Bài 3: Tính các tổng sau ( hợp lí nếu có thể ) 

\(A=\frac{-2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{7}{6}+\frac{-1}{2}\)

\(B=\left(\frac{1}{4}+\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{2}{11}+\frac{-8}{13}+\frac{3}{4}\right)\) 

\(C=\left(\frac{21}{31}+\frac{-16}{7}\right)+\left(\frac{44}{53}+\frac{10}{31}\right)+\frac{9}{53}\)

\(D=\frac{-30303}{80808}\frac{303030}{484848}\)

Bài 4: Tìm các số nguyên x, biết

1) \(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}<\frac{x}{210}<\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

2) \(\frac{5}{3}+\frac{-14}{3}\)

Bài 5:Tìm hai phân số có các mẫu bằng 9, các tử là hai số tự nhiên liên tiếp sao cho phân số \(\frac{4}{7}\) nằm giữa hai phân số đó

3
12 tháng 2 2016

toan bai de, lam duoc nhung dai qua, lam ko co noi

12 tháng 2 2016

Làm thì làm đc đó nhưng mà nhiều thế này thì ko làm nổi đâu!-_-

1 tháng 5 2020

1) \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{a+1-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{1}{a}\)

Vậy: \(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

\(\frac{1}{5}=\frac{1}{6}+\frac{1}{5.6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{7.6}+\frac{1}{5.6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{42}+\frac{1}{30}\)

2) \(A=\frac{n+3}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

A nhận giá trị nguyên <=> \(\frac{5}{n-2}\) nhận giá trị nguyên 

<=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

<=> \(n=\left\{-3;1;3;7\right\}\)

1 tháng 5 2020

Mình học dốt nên chỉ làm được bài 2 thôi :)

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nhận giá trị nguyên => \(\frac{5}{n-2}\)nhận giá trị nguyên

=> \(5⋮n-2\)

=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n-21-15-5
n317-3
Bài 1:Tính tổng các số sau:a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)b/20x15-20x13+20c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.Bài 3:A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:a/\(\frac{32}{a-1}\)b/\(\frac{a}{5a+30}\)B/Số nguyên a phải có điều kiện gì...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính tổng các số sau:

a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)

b/20x15-20x13+20

c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)

Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)

a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.

b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Bài 3:

A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:

a/\(\frac{32}{a-1}\)

b/\(\frac{a}{5a+30}\)

B/Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{a+1}{3}\)

b/\(\frac{a-2}{5}\)

c/\(\frac{a-2}{a-4}\)

C/Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{13}{x-1}\)

b/\(\frac{x+3}{x-2}\)

Bài 4:Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Hãy chứng minh  rằng \(\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2a+3d}\)

Bài 5:Tính nhanh:

a/465+[58+(-465)+(-38)]

b/217+[43+(-217)+(-23)]

Bài 6:Cho A=\(\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)và B=\(\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

So sánh A và B

Bài 7:Tính giá trị các biểu thức sau:

a/A=(-1)x(-1)2x(-1)3x(-1)4x...x(-1)2011

b/B=70x\(\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

 

0
bài 1a) \(5\cdot\left(3+2x\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(x-1\right)=-2\frac{1}{3}\)b) \(\left|2-3x\right|+\frac{-3}{7}=4\frac{4}{7}\)( với x thuộc z)c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)( với x thuộc z)bài 2: trong 1 đội lao động trồng cây, lớp 6C được phân công trồng 300 cây. số cây tổ 1 trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng và \(\frac{3}{4}\)số cây tổ 2 trồng bằng số cây tổ 1 trồng. tính số cây...
Đọc tiếp

bài 1

a) \(5\cdot\left(3+2x\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(x-1\right)=-2\frac{1}{3}\)

b) \(\left|2-3x\right|+\frac{-3}{7}=4\frac{4}{7}\)( với x thuộc z)

c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)( với x thuộc z)

bài 2: trong 1 đội lao động trồng cây, lớp 6C được phân công trồng 300 cây. số cây tổ 1 trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng và \(\frac{3}{4}\)số cây tổ 2 trồng bằng số cây tổ 1 trồng. tính số cây tổ 3 trồng được và tính tỉ số phần trăm số cây của tổ 3 so với tổ 2 biết rằng lớp 6C chỉ có 3 tổ

bài 3:  cho biểu thức A=\(\frac{3n+2}{7n+1}\)

a)  tìm số n để biểu thức A là số nguyên

b) tìm số nguyên n để giá trị của A là phân số tối giản

bài 4 trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. vẽ 2 tia Oy và Oz. sao cho góc xOy=135 độ, góc xOz=45 độ

a) tính số đo góc yOz? góc yOz là góc gì?

b) kẻ tia ot là tia phân giác của góc yOz.tia Oz có là tia phân giác của góc xOt hay không?vi sao? 

c) kẻ tia Ot' là tia đối của tia Ot. tính số đo góc xOt'

d) ngoài các tia ở trên, vẽ thêm 139 đường thẳng phân biệt không chứa các tia Ox, Oy,Oz,Ot. hỏi có bao nhiêu góc được tạo thành

0
28 tháng 8 2017

A={ 112;121;130;103;211;310;301;400}

2

a,số la mã là MI

b,IIIV

3 a,đúng

XII-VI=VI

29 tháng 8 2017

đôrêmon0000thếkỉ ơi bài 2 câu a MI là j vậy

14 tháng 2 2018

Dễ quá bn ^^ 

a, Phân số có tử là 15 , lớn hơn \(\frac{3}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{8}\)có dạng  là : \(\frac{15}{a}\left(a\in Z\right)\)

Vì  \(\frac{15}{a}>\frac{3}{7}\)và \(\frac{15}{a}< \frac{5}{8}\),nên : 

\(\Rightarrow\frac{3}{7}< \frac{15}{a}< \frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{15}{35}< \frac{15}{a}< \frac{15}{24}\)

\(\Rightarrow24< a< 35\Rightarrow a\in\left\{25;26;27;28;29;30;31;32;33;34\right\}\)

Vậy a thuộc {25;26;27;28;29;30;31;32;33;34}

b, Các phân số có mẫu là 12 , lớn hơn \(\frac{-2}{3}\)và nhỏ hơn \(\frac{-1}{4}\)có dạng là : \(\frac{a}{12}\left(a\in Z\right)\)

Vì \(\frac{a}{12}>\frac{-2}{3}\)và \(\frac{a}{12}< \frac{-1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-2}{3}< \frac{a}{12}< \frac{-1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-8}{12}< \frac{a}{12}< \frac{-3}{12}\)

\(\Rightarrow-8< a< -3\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)

Vậy a thuộc {-7;-6;-5;-4} 

20 tháng 2 2018

bạn làm đúng ko

17 tháng 3 2018

Từng bài 1 thôi bn!

b2: \(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\left(1\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{2}{5}\left(3\right)\)
\(\frac{a}{b}\cdot\left(\frac{c}{d}+3\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\left(4\right)\)

(4) thành \(\frac{2}{5}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{22}{45}\)

(1) thành \(\frac{22}{45}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{9}{11}\)

19 tháng 4 2020

a)\(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

b)\(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

bài 2 :em nhân tất cả các phân số với \(\frac{-1}{-1}\)là xong nhé!

19 tháng 4 2020

Bài 1. a) \(\frac{a}{-b}=\frac{a:\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

=> \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\left(đpcm\right)\)

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{\left(-a\right):\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

=> \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\left(đpcm\right)\)

Bài 2. \(\frac{2}{-3}=\frac{-2}{3};\frac{7}{-8}=\frac{-7}{8}\)

3 = 3

4 = 22

8 = 23 

=> BCNN(3, 4, 8) = 23 . 3 = 24

24 : 3 = 8

24 : 4 = 6

24 : 8 = 3

=> \(\frac{-2}{3}=\frac{-2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{-16}{24}\)\(\frac{3}{4}=\frac{3\cdot6}{4\cdot6}=\frac{18}{24}\)\(\frac{-7}{8}=\frac{-7\cdot3}{8\cdot3}=\frac{-21}{24}\)