\(\in Z\) biết

\(\dfra...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

Hỏi đáp Toán

6 tháng 7 2017

\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{y}{3}\)

\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2y}{6}\)

\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1+2y}{6}\)

\(6=x\left(1+2y\right)\)

Tự làm típ

\(x\left(x+y\right)=\dfrac{1}{48};y\left(x+y\right)=\dfrac{1}{24}\)

\(x^2+xy=\dfrac{1}{48};xy+y^2=\dfrac{1}{24}\)

\(\Rightarrow x^2+xy-y^2-xy=\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{24}\)

\(x^2-y^2=\dfrac{-1}{24}\)

\(\left(x+y\right)\left(x-y\right)=\dfrac{-1}{24}\)(HĐT số 3)

Làm tips

29 tháng 7 2017

\(\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y-4}{3}=\dfrac{z-8}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2}{2}+2=\dfrac{y-4}{3}+2=\dfrac{z-8}{5}+2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2}{2}=\dfrac{y+2}{3}=\dfrac{z+2}{5}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+2}{2}\right)^2=\left(\dfrac{y+2}{3}\right)^2=\left(\dfrac{z+2}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+2\right)^2}{4}=\dfrac{\left(y+2\right)^2}{9}=\dfrac{\left(z+2\right)^2}{25}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{4}=\dfrac{\left(y+2\right)^2}{9}=\dfrac{\left(z+2\right)^2}{25}=\dfrac{3.\left(y+2\right)^2}{27}\dfrac{\left(x+2\right)^2+3\left(y+2\right)^2-\left(z+2\right)^2}{4+27-25}=\dfrac{24}{6}=4\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2=16\\\left(y+2\right)^2=36\\\left(z+2\right)^2=100\end{matrix}\right.\)

Bạn chia trường hợp rồi tìm x,y,z nhé

10 tháng 9 2019

a)Ta có: \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+y+2}=\frac{z}{x+y-3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+y+2}=\frac{z}{x+y-3}\)

\(=\frac{x+y+z}{y+z+1+x+y+2+x+y-3}\)

\(=\frac{x+y+z}{2x+2y+2z}\)

\(=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

21 tháng 10 2017

a)\(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{1980}{1975}\right|+\left|z-2004\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\dfrac{19}{5}\right|=0\\\left|y+\dfrac{1980}{1975}\right|=0\\\left|z-2004\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{19}{5}\\y=-\dfrac{1980}{1975}\\z=2004\end{matrix}\right.\)

b) \(\left|\dfrac{3}{4}+x\right|+\left|-\dfrac{1}{5}+y\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{3}{4}+x\right|=0\\\left|-\dfrac{1}{5}+y\right|=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{1}{5}\\z=\dfrac{11}{20}\end{matrix}\right.\)

3 tháng 11 2017

1) Phân số đầu nhân 2.

_ Phân số thứ 2 nhân 3, p/s thứ 3 giữ nguyên.

_ Lấy phân số đầu + p/s thứ 2 - p/s thứ 3.

_ Dựa vào dãy tỉ số bằng nhau tìm x, y, z.

2) \(x-y-z=0\Rightarrow x=y+z\)

Khi đó thay vào B được:

\(B=\left(1-\dfrac{z}{y+z}\right)\left(1-\dfrac{y+z}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\)

\(=\dfrac{y}{y+z}.\dfrac{z}{y}.\dfrac{y+z}{z}\)

\(=1\)

Vậy B = 1.

3 tháng 11 2017

mơn bạn :)

7 tháng 1 2018

1.

\(\left(\dfrac{-2}{3}\right).0,75+1\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{-4}{9}\right)+\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{-2}{3}\right).\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}.\left(\dfrac{9}{-4}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{45}{-12}+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{6}{12}+\dfrac{-45}{12}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{-48}{12}\)

\(=-4\)

2.

a) \(\dfrac{3}{4}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{10}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-11}{20}\)

b) \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{11}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=-2\Rightarrow x=-2+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-8}{5}\\x-\dfrac{2}{5}=2\Rightarrow x=2+\dfrac{2}{5}=\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

3.

a) \(\dfrac{16}{2^n}=2\)

\(\Leftrightarrow2^n=16:2\)

\(\Leftrightarrow2^n=8\)

\(\Leftrightarrow2^n=2^3\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

b) \(\dfrac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-27\right).81\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^3.\left(-3\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)

\(\Leftrightarrow n=7\)

4. Ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\) (1)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

\(x-y+x=-49\) ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-15+12}=\dfrac{-49}{7}=-7\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-7\right).10=-70\\y=\left(-7\right).15=-105\\z=\left(-7\right).12=-84\end{matrix}\right.\)

25 tháng 6 2017

Bài 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left(z-\dfrac{1}{3}\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(z-\dfrac{1}{3}\right)^2\ge0\)\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(z-\dfrac{1}{3}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(z-\dfrac{1}{3}\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\y=\dfrac{-1}{2}\\z=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4},y=\dfrac{-1}{2},z=\dfrac{1}{3}\)

25 tháng 6 2017

1)

a) \(2x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)

b) \(\left|5-\dfrac{1}{2}x\right|=\left|-\dfrac{1}{5}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|5-\dfrac{1}{2}x\right|=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{5}\\5-\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{48}{5}\\x=\dfrac{52}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=\dfrac{48}{5};x_2=\dfrac{52}{5}\)

2 tháng 5 2018

Ta có :

\(\dfrac{x+y-z}{z}=\dfrac{y+z-x}{x}=\dfrac{z+x-y}{y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+y+z}{z}=\dfrac{x+y+z}{x}=\dfrac{x+y+z}{y}\left(cùngcộngthêm2\right)\)

TH1: \(x+y+z\ne0\)

\(\Rightarrow x=y=z\)

\(\Rightarrow P=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)\\ =2\cdot2\cdot2=8\)

TH2: \(x+y+z=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\left(y+z\right)\\y=-\left(x+z\right)\\z=-\left(y+x\right)\end{matrix}\right.\)(*)

\(\Rightarrow P=\left(1+\dfrac{-\left(y+z\right)}{y}\right)\left(1+\dfrac{-\left(z+x\right)}{z}\right)\left(1+\dfrac{-\left(x+y\right)}{z}\right)\\ =\left(1-1-\dfrac{z}{y}\right)\left(1-1-\dfrac{x}{z}\right)\left(1-1-\dfrac{y}{z}\right)\\ =\left(-\dfrac{z}{y}\right)\left(-\dfrac{x}{z}\right)\left(-\dfrac{y}{z}\right)\\ =-1\)

Vậy P=8 hoặc P=-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2018

a)

Ta thấy \(\left\{\begin{matrix} |x+\frac{19}{5}|\geq 0\\ |y+\frac{1890}{1975}|\geq 0\\ |z-2005|\geq 0\end{matrix}\right., \forall x,y,z\in\mathbb{Z}\)

\(|x+\frac{19}{5}|+|y+\frac{1890}{1975}|+|z-2005|\geq 0\)

Do đó, để \(|x+\frac{19}{5}|+|y+\frac{1890}{1975}|+|z-2005|=0\) thì :

\(\left\{\begin{matrix} |x+\frac{19}{5}|= 0\\ |y+\frac{1890}{1975}|= 0\\ |z-2005|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\frac{-19}{5}; y=\frac{-1890}{1975}; z=2005\)

b) Giống phần a, vì trị tuyệt đối của một số luôn không âm nên để tổng các trị tuyệt đối bằng $0$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} |x+\frac{3}{4}|=0\\ |y-\frac{1}{5}|=0\\ |x+y+z|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=-\frac{3}{4}\\ y=\frac{1}{5}\\ z=-(x+y)=\frac{11}{20}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2018

c) \(\frac{16}{2^x}=1\Rightarrow 16=2^x\)

\(\Leftrightarrow 2^4=2^x\Rightarrow x=4\)

d) \((2x-1)^3=-27=(-3)^3\)

\(\Rightarrow 2x-1=-3\)

\(\Rightarrow 2x=-2\Rightarrow x=-1\)

e) \((x-2)^2=1=1^2=(-1)^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2=1\\ x-2=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=1\end{matrix}\right.\)

f) \((x+\frac{1}{2})^2=\frac{4}{25}=(\frac{2}{5})^2=(\frac{-2}{5})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\\ x+\frac{1}{2}=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1}{10}\\ x=\frac{-9}{10}\end{matrix}\right.\)

g) \((x-1)^2=(x-1)^6\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^6-(x-1)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2[(x-1)^4-1]=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} (x-1)^2=0\\ (x-1)^4=1=(-1)^4=1^4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ \left[\begin{matrix} x-1=-1\\ x-1=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ \left[\begin{matrix} x=0\\ x=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\left\{0;1;2\right\}\)