Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Xét tích : \(a(b+2001)=ab+2001a\)
\(b(a+2001)=ab+2001b\)
Vì b > 0 nên b + 2001 > 0.
Trường hợp 1 : Nếu \(a>b\)thì \(ab+2001a>ab+2001b\)
\(\Leftrightarrow a(b+2001)>b(a+2001)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2001}{b+2001}\)
Xét tiếp \(a(b+2001)=ab+2001a\)
\(b(a+2001)=ab+2001b\)
Vì b < 0 nên b + 2001 < 0
Nếu a < b thì \(ab+2001a< ab+2001b\)
\(\Leftrightarrow a(b+2001)< b(a+2001)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)
Nếu a = b thì rõ ràng \(\frac{a}{b}=\frac{a+2001}{b+2001}\)
Bài 2 : Tham khảo :
Câu hỏi của trần nguyễn khánh nam - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Bài 3 :
a, Ta có : \(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}=\frac{29}{87}>\frac{29}{88}\)
\(\Rightarrow\frac{-13}{38}< \frac{29}{-88}\)
b, Ta có : \(\frac{267}{-268}< 1< \frac{1347}{1343}\)
\(\Leftrightarrow\frac{267}{-268}< \frac{-1347}{1343}\)
a) Ta có : \(\frac{3}{4}=\frac{30}{40};\frac{3}{5}=\frac{24}{40}\)
\(\Rightarrow\)3 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{30}{40}\)và \(\frac{24}{40}\)là : \(\frac{28}{40};\frac{26}{40};\frac{25}{40}\)
Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{3}{4}\)và \(\frac{3}{5}\)là :\(\frac{7}{10};\frac{13}{20};\frac{5}{8}\)
Ta có : \(\frac{-1}{2}=\frac{-12}{24};\frac{-1}{3}=\frac{-8}{24}\)
\(\Rightarrow\)3 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{-12}{24}\)và \(\frac{-8}{24}\)là : \(\frac{-9}{24};\frac{-10}{24};\frac{-11}{24}\)
Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa 2 số : \(\frac{-1}{2}\)và \(\frac{-1}{3}\)là : \(\frac{-3}{8};\frac{-5}{12};\frac{-11}{24}\)
b) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{8}{12};\frac{1}{6}=\frac{2}{12}\)
\(\Rightarrow\)5 số hữu tỉ xen giữa 2 số : \(\frac{8}{12}\)và \(\frac{2}{12}\)là : \(\frac{7}{12};\frac{6}{12};\frac{5}{12};\frac{4}{12};\frac{3}{12}\)
Vậy 5 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{2}{3}\)và \(\frac{1}{6}\)là : \(\frac{7}{12};\frac{1}{2};\frac{5}{12};\frac{1}{3};\frac{1}{4}\)
Bài 1: Các câu sau, câu nào đúng,câu nào sai?
a) Mọi số hữu tỉ dương đều lớn hơn 0 Đ
b) Nếu a là số hữu tỉ âm thì a là số tự nhiên S
c) Nếu a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ âm S
d) 0 là số hữu tỉ dương S
a/b < c/d => ad < cb
=> ad + ab < bc + ab
=> a ( d+b) < b ( a +c)
=> a/b < a+ c/d +b (1)
* a/b < c/d => ad < cb
=> ad + cd < cb + cd
=> d ( a +c) < c ( b+d)
=> c/d > a + c/b + d (2)
Từ (1) và (2) => a/b < a+c/b + d < c/d
a, Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\) \((1)\)
Thêm ab vào hai vế của 1 : \(ad+ab< bc+ab\)
\(a(b+d)< b(a+c)\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) \((2)\)
Thêm cd vào hai vế của 1 : \(ad+cd< bc+cd\)
\(d(a+c)< c(b+d)\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\) \((3)\)
Từ 2 và 3 suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
b, Theo câu a ta lần lượt có :
\(\frac{-1}{3}< \frac{-1}{4}\Rightarrow\frac{-1}{3}< \frac{-2}{7}< \frac{-1}{4}\)
\(\frac{-1}{3}< \frac{-2}{7}\Rightarrow\frac{-1}{3}< \frac{3}{10}< \frac{-2}{7}\)
\(\frac{-1}{3}< \frac{-3}{10}\Rightarrow\frac{-1}{3}< \frac{-4}{13}< \frac{-3}{10}\)
Vậy : \(\frac{-1}{3}< \frac{-4}{13}< \frac{-3}{10}< \frac{-2}{7}< \frac{-1}{4}\)
a. ta có a\b < c\d nên
ad < bc
ad+ab < bc+ba
a( d+b) < b( c+a)
a\b < a+c\b+d (1)
ad<bc
ad +cd < bc+cd
d (a+c) < c(b+d)
a+c\b+d< c\d (2)
Từ 1 và 2 suy ra a\b < a+c\b+d < c\d
b. ta có -1\3 < -1\4
nên -1\3 < -2\7 < -3\11 < -4\15 < -1\4
c. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên là đúng
Câu 1: Tại đây có bài y chang bạn bấm vào sẽ thấy nhá!
Câu hỏi của trần nguyễn khánh nam - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 2: Giải
- Số âm lớn nhất được viết bằng ba chữ số 1 là số đối của số dương bé nhất được viết bằng ba chữ số 1
- Số dương đó là \(\frac{1}{11}\)
Số đó là - \(\frac{1}{11}\)
Câu 5
Bài 2 :
Ta có : x - y = xy => x = xy + y = y ( x + 1 )
=> x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )
Ta có : x : y = x - y => x + 1 = x - y => y = -1
Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1) => 2x = -1 => x = -1/2
Vậy x = -1/2 ; y = -1