K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

A B C D E N M H

CM: a) Do ABCD là hình vuông => BD là đường p/giác

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}=\frac{1}{2}.\widehat{B}=\frac{1}{2}.90^0=45^0\)

Ta có: DC = CE (gt)l BC \(\perp\)DE (gt)

=> BC là đường trung trực

=> BD = BE => t/giác BDE cân tại B (2)

có BC là đường cao

=> BC cũng là đường p/giác

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{CBE}=45^0\)

Ta lại có: \(\widehat{DBC}+\widehat{CBE}=\widehat{DBE}\)

=> \(\widehat{DBE}=45^0+45^0=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) => t/giác DBE vuông cân tại B

b) Xét t/giác HBE có: HM = MD (gt)

                 HN = NE (gt)

=> MN là đường trung bình của t/giác

=> MN // BE và MN = 1/2DE

mà AB // DE (gt) và AB = 1/2DE (do DC + CE = 2AB)

=> AB // MN và AB = MN

=> AMNB là hình bình hành

c) Ta có: AD \(\perp\)DE \(\equiv\)D (gt)

MN // DE (cmt)

=> AD \(\perp\)MN hay MN \(\perp\)AD

Xét t/giác ADN có đường cao DH cắt đường cao NM tại M

=> M là trực tâm của t/giác ADN

d) HD: Áp dụng đường trung bình vào t/giác CEH => NC // DH => góc ANC = 900

(Đơn giản, nếu ko hiểu thì hỏi, t sẽ trl)

20 tháng 11 2015

tick mình đi mình giải choBlog.Uhm.vN

20 tháng 11 2015

Đỗ Lâm Quỳnh Anh bn giải gió hả

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMNE có 

AM//NE

AM=NE

Do đó: AMNE là hình bình hành

c: Xét ΔAHD có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là tia phân giác của góc HAD(1)

Xét ΔAHE có 

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó:ΔAHE cân tại A

mà AN là đường cao

nên AN là tia phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trung điểm của DE

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMNE có 

AM//NE

AM=NE

Do đó:AMNE là hình bình hành

c: Xét ΔAHD có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó:ΔAHD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của HAD(1)

Xét ΔAHE có

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A
mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAD}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=180^0\)

=>E,A,D thẳng hàng

mà AE=AD

nên A là trung điểm của DE

Bài 1: Cho a2+b2+ab+bc+ac<0. CMR : a2+b2<c2Bài 2: Cho hình vuông ABCD trên cạnh BC lấy điểm E. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc vơi AE cắt đường thẳng CD tại F. Gọi I là trung điểm của EF. AI cắt CD tại M. Qua E dựng đường thẳng song song với CD cắt AI tại N.a) Chứng minh tứ giác MENF là hình thoi.b) Chứng minh chi vi tam giác CME không đổi khi E  chuyển động trên BCCâu 3:   Cho tam giác ABC, O là giao điểm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho a2+b2+ab+bc+ac<0. CMR : a2+b2<c2

Bài 2: Cho hình vuông ABCD trên cạnh BC lấy điểm E. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc vơi AE cắt đường thẳng CD tại F. Gọi I là trung điểm của EF. AI cắt CD tại M. Qua E dựng đường thẳng song song với CD cắt AI tại N.

a) Chứng minh tứ giác MENF là hình thoi.

b) Chứng minh chi vi tam giác CME không đổi khi E  chuyển động trên BC

Câu 3:   Cho tam giác ABC, O là giao điểm của các đường trung tực trong tam giác, H là trực tâm của tam giác. Gọi P, R, M theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Gọi Q là trung điểm đoạn thẳng AH.

a.      Xác định dạng của tứ giác OPQR? Tam giác ABC phải thỏa mãn điều kiện gì  để OPQR là hình thoi?

b.     Chứng minh AQ = OM.

c.     Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh H, G, O thẳng hàng.

d.     Vẽ ra ngoài tam giác ABC các hình vuông ABDE, ACFL. Gọi I là trung điểm của EL. Nếu diện tích tam giác ABC không đổi và BC cố định thì I di chuyển trên đường nào?

0
24 tháng 12 2016

cho mình sửa với : Bài 2: Cho hình vuông ABCD có cạnh =4cm.Trên các cạnh AB,BC,CD,DA lấy theo thứ tự các điểm E,F,G,H sao cho AE=BF=CG=DH. Tính độ dài AE sao cho tứ giác EFGH có chu vi nhỏ nhất.