Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đêm qua em hỏi, chị lại ko nghĩ là em :V
Bài 1:
A D C B M N 1 1 1 2
*Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
a) Ta có: \(xy\)\(//BD\)
Mà \(BD\)là phân giác \(\widehat{ABC}\) \(\Rightarrow BD\)cắt \(BC\)
\(\Rightarrow xy\)cắt \(BC\) ( gọi giao điểm là M )
b) Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\left(slt\right)\) mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\left(1\right)\)
Mặt khác \(\widehat{M_1}=\widehat{B_2}\left(đvi\right)\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)
c) Xét \(\Delta BAM\)có \(\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)(câu b)
\(\Rightarrow\Delta BAM\)cân tại \(B\)
\(\Delta BAM\)cân tại \(B\) có \(BN\) là đường phân giác
=> \(BN\)đồng thời là đường cao của \(\Delta BAM\)
=> Đpcm
Bài 2:
x y B 150 K H I
*Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa (Nhinf cais anhr thaays gowms quas)
a) Ta cos: \(AH\) vuông góc \(By\)\(;\) \(CK\)vuông góc \(Bx\)
Mà Bx tạo với tia By một góc 150 độ => Bx cắt By tại B
=> AH cắt CK ( tại giao điểm I )
b) Ta có: \(\widehat{ABC}=150^o\Rightarrow\widehat{ABH}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=90-\widehat{ABH}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=\widehat{AIK}=90-\widehat{BAH}=30^o\)
@@ Cách khác
Ta có: \(\widehat{HBK}=\widehat{ABC}=150^o\left(đđ\right)\)
Xét tứ giác BHIK có:
\(\widehat{AIC}=360-\widehat{IHB}-\widehat{IKB}-\widehat{HBK}\) (Nếu chưa học cái này thì chứng minh bằng cách chia tứ giác thành 2 tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{AIC}=360-90-90-150=30^o\)
B1 :a)BC ko song song với BD vì chung B
->BC ko sog sog xy (xy//BD) nên cắt BC tại M
b)
c)NBA+ANB+BNA=180^o
NMB+MBN+BNM=180^o
AMB=MAB; B1=B2 (BN pg ABM)
Nen N1=N2;N1+N2=180^o ->ĐPCM
mỏi quá r` mai nghĩ tiếp mà vẽ hộ tui cái hình bài 2 vs
x O y a b
a) Vì Oa ⊥ Ox ⇒ \(\widehat{aOx}\) = 90o
Ta có : \(\widehat{aOy}+\widehat{aOy}=120^o\)
⇒ \(\widehat{aOy}+90^o=120^o\)
⇒ \(\widehat{aOy}=120^o-90^o=30^o\)
b) Vì Ob ⊥ Oy ⇒ \(\widehat{yOb}=90^o\)
Ta có : \(\widehat{yOb}+\widehat{bOx}=\widehat{yOx}\)
⇒ \(90^o+\widehat{bOx}=120^o\)
⇒ \(\widehat{bOx}=120^o-90^o=30^o\)
Lại có : \(\widehat{aOb}+\widehat{bOx}=\widehat{aOx}\)
⇒ \(\widehat{aOb}+30^o=90^o\)
⇒ \(\widehat{aOb}=90^o-30^o=60^o\)
⇒ \(\widehat{aOb}+\widehat{xOy}=60^o+120^o=180^o\)
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABC\) cân tại A.
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân).
b) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
Mà \(\widehat{ECK}=\widehat{ACB}\) (vì 2 góc đối đỉnh).
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ECK}.\)
Hay \(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}.\)
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DBH\) và \(ECK\) có:
\(\widehat{DHB}=\widehat{EKC}=90^0\left(gt\right)\)
\(DB=EC\left(gt\right)\)
\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta DBH=\Delta ECK\) (cạnh huyền - góc nhọn).
=> \(DH=EK\) (2 cạnh tương ứng).
c) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DHI\) và \(EKI\) có:
\(\widehat{DHI}=\widehat{EKI}=90^0\)
\(DH=EK\left(cmt\right)\)
\(\widehat{DIH}=\widehat{EIK}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
=> \(\Delta DHI=\Delta EKI\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).
=> \(DI=EI\) (2 cạnh tương ứng).
=> \(I\) là trung điểm của \(DE\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1:
a) Sai đề rồi bạn, đáng lý ra phải là AB=AF mới đúng
Xét ΔABE vuông tại E(AD⊥BE) và ΔAFE vuông tại E(AD⊥BE,F∈BE) có
AE chung
\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)(do AE là tia phân giác của góc A)
Do đó: ΔABE=ΔAFE(cạnh góc vuông, góc nhọn kề)
⇒AB=AF(hai cạnh tương ứng)
b) Xin lỗi bạn, mình chỉ biết làm theo cách lớp 8 thôi nhé
Xét tứ giác HFKD có HF//DK(do HF//BC,D∈BC) và HF=DK(gt)
nên HFKD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
⇒HD//KF và HD=KF(hai cạnh đối trong hình bình hành HFKD)
c)
Xét ΔABC có AB<AC(gt)
mà góc đối diện với cạnh AB là góc C
và góc đối diện với cạnh AC là góc B
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)(định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
hay \(\widehat{ABC}>\widehat{C}\)(đpcm)
a) Ta có: OA ⊥ OM (GT)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=90^0\)
Ta có: OB ⊥ ON (GT)
\(\Rightarrow\widehat{BON}=90^0\)
b)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AON}+\widehat{NOM}=90^0\left(=\widehat{AOM}\right)\\\widehat{BOM}+\widehat{NOM}=90^0\left(=\widehat{BON}\right)\end{matrix}\right.\)
=> Góc AON = Góc BOM
5.
a) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có :
AB = AC ( do \(\Delta ABC\) cân tại A )
AH : cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
do đó \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\) HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Có HB = HC ( chứng minh trên )
\(\Rightarrow\) HB + HC = BC
HB + HC = 8cm
2HB = 8cm
\(\Rightarrow\) HB = 4cm
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta AHB\) có \(\widehat{AHB}=90^o\)
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(5^2=4^2+AH^2\)
25 = 16 + \(AH^2\)
\(AH^2\) = 25 - 16
\(AH^2\) = 9
\(\rightarrow AH=3cm\)
c) Xét \(\Delta BDH\) và \(\Delta ECH\) có :
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại A )
\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\left(=90^o\right)\)
BH = HC ( chứng minh câu a )
do đó \(\Delta BDH=\Delta ECH\) ( cạnh huyền góc nhọn )
\(\Rightarrow\) HD = HE ( 2 cạnh tương ứng )
nên \(\Delta HDE\) cân tại H ( dấu hiệu nhận biết \(\Delta\) cân )
P/s : lúc nào rảnh làm tiếp nhé bây h muộn r , lm đại 1 bài dễ nhất trc ( xử lí lũ kia sau ) .
Bài 1:
A B C D E F
Tam giác ABC đều => AB = AC = BC
Mà D , F , E lần lượt là các trung điểm của AB ,BC , CA.
=> AD = AF = FC = CE = BE = BD. (1)
=> góc A = góc B = góc C = 60\(^o\)
=> Tam giác ADF đều vì AD = AF ( cmt) ; góc A = 60\(^o\). (2)
Tương tự, tam giác BDE đều vì BD = BE (cmt); góc B = 60\(^o\) (3)
Tam giác CFE đều vì góc C = 60\(^o\); CF = CE. (cmt).(4)
Từ (1), (2), (3) , (4) => DF = FE = DE.( ĐPCM)
Mình chỉ giải cko bạn 1 bài thôi nha , tại mình đang bận chút!!!!
Chúc bạn học tốt!!!
Bài làm
a) Xét tam giác ABM có:
MK là đường trung trực
=> MB = MA ( tính chất đường trung trực )
=> Tam giác ABM cân tại M
b) Vì MK vuông góc AB
CB vuông góc AB
=> MK // CB
=> ^AMK = ^MCB ( đồng vị ). (1)
Vì tam giác ABM cân tại M
Mà MK là trung trực
=> MK là phân giác
=> ^AMK = ^BMK. (2)
Từ (1) và (2) => ^BMK = ^MCB. (3)
Vì tam giác BMK vuông tại K
=> ^BMK + ^MBK = 90°
Vì tam giác ABC vuông tại A
=> ^MBK + ^MBC = 90°
=> ^BMK = ^MBC. (4)
Từ (3) và (4) => ^MBC = ^MCB
bài làm
c) Xét tam giác BIA có:
AH vuông góc với BI
IK vuông góc với AB
Mà AH và IK cắt nhau ở M
=> M là trực tâm
=> BM vuông góc với IA ( đpcm )
d) Xét tam giác HMB và tam giác EMA có:
^MHB = ^MEA = 90°
Cạnh huyền: BM = AM ( cmt )
Góc nhọn: ^HMB = ^EMA ( đối )
=> Tam giác HMB = tam giác EMA ( ch-gn )
=> HM = ME
=> Tam giác MHE cân tại M
=> ^MHE = ^MEH
Xét tam giác MHE có:
^HME + ^MHE + ^MEH = 180°
=> ^HME + 2^MHE = 180°
=> 2^MHE = 180° - ^HME. (5)
Xét tam giác ABM cân tại M có:
^BMA + ^MBA + ^MAB = 180°
=> ^BMA + 2^MAB = 180°
=> 2^MAB = 180° - ^BMA. (6)
Mà ^HME = ^BMA ( đối ). (7)
Từ (5) và (6) và (7) => 2^MHE = 2^MAB
=> ^MHE = ^MAB
Mà hai góc này ở vị trí so le le trong
=> HE // AB
a: m⊥AB
n⊥AB
Do đó: m//n
Bn làm giúp mik câu b, c được không ạ vì 2 câu đó mik chưa biết làm.