K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Bài 1: b) Ptrình hoành độ giao điểm:

\(2x^2-4x=0\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=8\end{matrix}\right.\)

Vậy hai đồ thị giao tại (0;0);(2;8).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 2 2019

Bài 1:

a) Hình vẽ:

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

b) Gọi $(x_0,y_0)$ là giao điểm của 2 đồ thị. Khi đó:

\(\left\{\begin{matrix} y_0=2x_0^2\\ y_0=4x_0\end{matrix}\right.\Rightarrow 2x_0^2=4x_0\)

\(\Leftrightarrow 2x_0^2-4x_0=0\Leftrightarrow 2x_0(x_0-2)=0\Rightarrow x_0=0\) hoặc \(x_0=2\)

Với \(x_0=0\Rightarrow y_0=4x_0=0\). Ta có giao điểm $(0,0)$

Với \(x_0=2\Rightarrow y_0=4x_0=8\). Ta có giao điểm $(2,8)$

16 tháng 7 2017

a) Vẽ đồ thị

b) Gọi yA, yB, yC lần lượt là tung độ các điểm A, B, C có cùng hoành độ x = -1,5. Ta có:

yA =  . (-1,5)2  =  . 2,25 = 1,125

yB = (-1,5)2 = 2,25

yC = 2 (-1,5)2 = 2 . 2,25 = 4,5

c) Gọi yA, yB, yC’ lần lượt là tung độ các điểm A', B', C' có cùng hoành độ x = 1,5. Ta có:

yA, =  . 1,52  =  . 2,25 = 1,125

yB, = 1,52 = 2,25

yC’ = 2 . 1,52 = 2 . 2,25 = 4,5

Kiểm tra tính đối xứng: A và A', B và B', C và C' đối xứng với nhau qua trục tung Oy.

d) Với mỗi hàm số đã cho ta đều có hệ số a > 0 nên O là điểm thấp nhất của đồ thị. Khi đó ta có x = 0.

Vậy x = 0 thì hàm số có giả trị nhỏ nhất.

29 tháng 4 2021

bài 1 

a, 2x2-5x-3=0

đenta=52-4.(-3).2=25+24=49>0

=>x1=3  , x2=-1/2

29 tháng 4 2021

Bài 1a :

a, \(2x^2-5x-3=0\)

Ta có : \(\Delta=25-4.2.\left(-3\right)=25+24=49>0\)

Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt : 

\(x_1=\frac{5-7}{4}=-\frac{1}{2};x_2=\frac{5+7}{4}=3\)

15 tháng 4 2019

a, thay x=2, y=-2 vào y=ax^2 ta đc

-2=a*2^2

-2=4a

a=-1/2

phương trình trở thành

y=-1/2x^2

lập bảng vs x có 5 gt: -2;-1;0;1;2

tìm y theo x

kẻ đc bảng

15 tháng 4 2019

b,gọi phương trình đường thẳng D là y=ax+b

do D song song với đường thẳng y=2x nên ta được:

a=2 và b khác 0

thay a=2 pt D trở thành

y=2x+b

do D tiếp xúc vs P nên ta đc

-1/2x^2=2x+b

-1/2x^2-2x-b=0

ta có: đenta'=1-b/2

mà D tiếp xúc vs P nên đenta' =0

1-b/2=0

b=2

vậy (D):y=2x+2

a,b, tự làm nha

c, y= ax + b (d' )

d // d' \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=1\\b\ne2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)d' :  y=x + b

thay x= 2 vào P ta đc

y=4

\(\Rightarrow\)điểm (2,4)

mà d' cắt P tại điểm có hđ = 2

\(\Rightarrow\)đ (2;4) \(\in\)d'

thay x=2, y=4 vào d' ta đc

4 = 2 + b

b= 2 ( ko tm)

\(\Rightarrow\)d' : y=x

#mã mã#

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4xviết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)Bài 4: Cho 2 hàm số bậc...
Đọc tiếp

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017

b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x

viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10

Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)

Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1

a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2

b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2

c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)

Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5

a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi

 

0