Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì theo tính chất hh của muối thì 2 muối tác dụng vs nhau phải tạo thành 2 muối mới..Nhưng trong 2 muối đó phải có muối kết tủa hoặc có khí ...Còn Na2SO4 tác dụng vs MgCl2 k taok kết tủa hay khí
=> K td dc
6NaOH + Al2(SO4)3 -> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (1)
CT: NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O (2)
nAl2(SO4)3=0,1(mol)
nAl(OH)3=0,1(mol)
Xét TH1: Al2(SO4)3 dư
Từ 1:
nNaOH=3nAl(OH)3=0,3(mol)
CM dd NaOH=\(\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\)
Xét TH2: NaOH dư
Từ 1:
nAl(OH)3 ở (1)=2nAl2(SO4)3=0,2(mol)
nNaOH ở (1)=6nAl2(SO4)3=0,6(mol)
Từ 2:
nNaOH ở (2)=nAl(OH)3=0,1(mol)
CM dd NaOH=\(\dfrac{0,7}{0,25}=2,8M\)
Gọi các chất lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5. Đun nóng thì chất 2 có khí thoát ra.
KHCO3 -----> K2CO3 + H2O + CO2
Chất 3,5 có khí và kết tủa
Mg(HCO3)2 ------> MgCO3 + H2O + CO2
Ba(HCO3)2 ------->BaCO3 + H2O + CO2
1,4 không có hiện tượng gì. Cho 2 vào 1,4. 1 có khí thoát ra
NaHSO4 + KHCO3 -------> Na2SO4 + K2SO4 + H2O + CO2
4 không có hiện tượng gì. Cho 1 vào 3,5. Chất 3 có khí thoát ra
Mg(HCO3)2 + NaHSO4 ----->Na2SO4 + MgSO4 + H2O + CO2
5 có khí và kết tủa
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 ----->BaSO4 + Na2SO4 + H2O + CO2
OK
trích mẩu thử
chia mẫu thử làm hai loại sau khi nung nóng một thời gian thì sẽ bao gồm hai nhóm như sau:
nhóm 1:bị nhiệt phân hủy gồm:KHCO3,Mg(HCO3)2và Ba(HCO3)2
nhóm 2:không bị nhiệt phân hủy:NaSO3 và NaHSO4
khi nhiệt phân nhốm 1 ta có pthh:
2KHCO3\(\rightarrow\)K2CO3+CO2+H2O
Mg(HCO3)2\(\rightarrow\)MgCO3+CO2+H2O
Ba(HCO3)2\(\rightarrow\)BaCO3+CO2+H2O
như các pthh trên nếu sau khi nhiệt phân dd nào có chất kết tủa xuất hiện gồm có các dd:Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2 còn không tạo kết tủa là dd KHCO3 sau khi nhiệt phân lọc tách hai kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được hai chất rắn đem hai chất rắn hòa tan vào nước nếu tạo dd là BaO của kết tủa BaCO3 còn lại là kết tủa MgCO3 của dd Mg(HCO3)2 các pthh có thể xảy ra:
MgCO3\(\rightarrow\)MgO+CO2
BaCO3\(\rightarrow\)BaO+CO2
BaO+H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2
cho nhóm hai tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được ở trên các pthh có thể xảy ra là:
Na2SO3+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO3+2NaOH
2NaHSO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+Na2SO4+2H2O
Na2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+2NaOH
cả hai sau khi pư với Ba(OH)2 đều tạo kết tủa lọc tách kết tủa lấy dd thu được cho tác dụng tiếp với dd Ba(OH)2 nếu có kết tủa là dd Na2SO4 của dd NaHSO4 còn lại là dd Na2SO3
Dung dịch X có thể td được vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc 0,1 mol HCl
Suy ra Na2CO3 phải còn dư vì nếu Na2CO3 hết thì tỷ lệ NaOH và HCl phải bằng nhau
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --> 2NaHCO3 + BaCO3 (1)
x mol----------x----------------------2x--...
n (Na2CO3 dư) = y mol
CaCO3: zmol
dd X: NaHCO3 2x mol; Na2CO3 ymol
NaHCO3 + NaOH --> Na2CO3 + H2O (2)
---> 2x = 0,08 mol
--> x = 0,04 mol
NaHCO3 + HCl --> NaCl + H2O + CO2 (3)
2x mol-------2x
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (4)
y mol-------2y
từ pt 3 4 suy ra 2y = 0,02
--> y - 0,01 mol
Nên Na2CO3 ban đầu 0,05 mol
rắn Y CaCO3 zmol và BaCO3 x mol
CaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + CaCl2 + H2O (5)
z mol----------------------z
BaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + BaCl2 + H2O (6)
x mol----------------------x
n (CO2) = x + z mol
Ca(OH) + CO2 --> CaCO3 + H2O (7)
---> x + z = 0,16 mol
---> z = 0,12 mol
Tóm lại trong A có
Na2CO3 0,05 mol
CaCO3 0,12 mol
bạn tự làm tiếp nhé
Chúc bạn học tốt!
a) không phản ứng
b)
* Nếu KOH dư tạo muối trung hoà
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
* Nếu CO2 dư tạo muối axit
KOH + CO2 → KHCO3
c) không phản ứng
d)
* Nếu Ba(OH)2 dư tạo muối trung hoà
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3+ H2O
* Nếu CO2 dư tạo muối axit
Ba(OH)2 +2CO2 → Ba(HCO3)2
nkhí = 2.016/22.4 = 0.09 (mol)
Gọi nMg = x (mol) nFe = y (mol)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
mol: x x
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
mol: y y
n khí = y + x = 0.09 (mol) (1)
Cho hh kim loại tác dụng với dd FeSO4 dư
PTHH: Mg + FeSO4 --> MgSO4 + Fe
mol: x x
m kim loại tăng = mFe - mMg
= 56y - 24x = 1.68 (g) (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được : y = 0.048 (mol)
x = 0.042 (mol)
mFe = 0.048 * 56 = 2.688 (g)
mMg = 0.042 * 24 = 1.008 (g)
a) Quỳ tím :
Hóa đỏ : NaHSO4
Hóa xanh : Na2CO3, Na2SO3, Na2S
Ko đổi màu : BaCl2
Dùng NaHSO4 vừa tìm đc :
Na2CO3 : có khí ko màu ko mùi thoát ra
Na2SO3 : khí mùi sốc
Na2S : khí mùi trứng thối
b) Cho vào nước, tất cả đều tan, Na tan và sủi bọt khí , toả nhiệt
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
Cho từ từ tới dư dd NaOh mới tạo thành vào dd các chất còn lại :
Ban đầu kết tủa keo trắng sau tan là AlCl3
Kết tủa nâu đỏ là FeCl3
Kết tủa trắng xanh sau chuyển sang nâu đỏ là FeCl2
Kết tủa trắng ko tan là MgCl2
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Na
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 (I)
- Cho sản phẩm mới nhận biết vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu MgCl2
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh để ngoài kk hóa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl2
FeCl2 + 2NaOH →Fe(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng keo chất ban đầu là AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Ba(HCO3)2 + Na2SO4: phản ứng trao đổi gốc muối:
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 -> BaSO4↓ + 2NaHCO3
Có bạn ơi tùy vào Na2SO4 dư hay thiếu sẽ tạo ra hai phương trình
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → 2NaHCO3 + BaSO4
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + Na2CO3 + CO2 + H2O