K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

Tổng của 3 số tự nhiên đầu tiên là:

\(14\times3=42\)

Tổng của 4 số là:

\(14,25\times4=57\)

Số thứ tư được thêm vào là:

\(57-42=15\)

Đáp số: 15

18 tháng 2 2022

cám ơn bạn rất nhiều

4 tháng 11 2017

Ta có số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt với tỉ lệ 9,5,2

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt là a,b,c . Ta có : \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{9+5+2}=\dfrac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=2\Rightarrow a=2.9=18\\\dfrac{a}{5}=2\Rightarrow a=2.5=10\\\dfrac{c}{2}=2\Rightarrow c=2.2=4\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp đó có : 18 học sinh giỏi ; 10 số học sinh khá ; 4 học sinh trung bình

4 tháng 11 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp đó.

Theo đề bài ta có: c= \(\dfrac{2}{9}\) a \(\Rightarrow\) \(\dfrac{c}{2}\)= \(\dfrac{a}{9}\) ; b=\(\dfrac{5}{2}\)c \(\Rightarrow\)\(\dfrac{b}{5 }\)= \(\dfrac{c}{2 }\)

Và a+b+c= 42

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{5}= \dfrac{c}{2}= \dfrac{a+b+c}{9+5+2}=\dfrac{32}{16}=2\)

Do đó:\(\dfrac{a}{9}=2\Rightarrow a= 2. 9= 18 \)

\(\dfrac{b}{5}=2\Rightarrow b= 2.5=10\)

\(\dfrac{c}{2}=2\Rightarrow c= 2.2=4\)

Vậy(a;b;c)=(18;10;4)

Số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp đó lần lượt là 18 học sinh, 10 học sinh, 4 học sinh

Chúc bạn học tốt!vui

22 tháng 4 2017

Gọi số cần tìm là \(\overline{6a}\left(a\in N,a< 10\right)\). Theo đề bài ta có \(\overline{6a}+\overline{a6}=n^2\)

60 + a + 10a + 6 = n2

66 + 11a = n2

11.(6 + a) = n2

=> 6 + a = 11 => a = 5

Số cần tìm là 65

23 tháng 4 2017

thankhaha

27 tháng 2 2017

Gọi \(3\) số cần tìm lần lượt là \(a,b,c (a,b,c \in R)\)

Suy ra tổng của \(3\) số đó là :\(35.3=105\)

Theo bài ra ta có: \(\left\{\begin{matrix}a+b+c=105\left(1\right)\\a=2b\left(2\right)\\b=2c\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Thay \((3)\)\(\left(2\right)\) vào \((1)\) ta có:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\cdot2c+2c+c=105\)

\(\Leftrightarrow4c+2c+c=105\)

\(\Leftrightarrow7c=105\Leftrightarrow c=15\) thay vào \((3)\) ta có:

\(\left(3\right)\Leftrightarrow b=2c\Rightarrow b=2\cdot15=30\) thay vào \((2)\) ta có:

\(\left(2\right)\Leftrightarrow a=2b=2\cdot30=60\)

Vậy 3 số đó là \(\left\{\begin{matrix}a=60\\b=30\\c=15\end{matrix}\right.\)

27 tháng 2 2017

60

30

15

9 tháng 7 2017

Gọi a, b thuộc vòng tròn trên mà tích 2 số bất kì cạnh nhau luôn bằng 16.
\(a.b=16\)

Tích của số cạnh a hoặc b thì tích của số đó với a hoặc \(b = 16.\)

\(\Rightarrow\) Số cạnh a hoặc b chính là b hoặc a.

\(16=1.16=2.8=4.4\)

Mà trong bài chỉ yêu cầu tìm số n thôi.

\(\Rightarrow n=4\)

9 tháng 7 2017

Sao hổng ai trả lời zậy?????

Mấy bạn siu thông minh đâu rùi??????????????

a: Số học sinh lớp 6A là 105x2/7=30(bạn)

Số học sinh lớp 6B là 30:6/7=35(bạn)

Số học sinh lớp 6C là: 105-30-35=40(bạn)

b: Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với lớp 6C là:

30:40=75%

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với lớp 6B là:

30:35=6/7

6 tháng 11 2016

gọi số hs trung bình la a, hs giỏi là b, hs khá là c

theo bài ra ta có: a = 2c => \(\frac{a}{2}=\frac{c}{1}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}\) ( 1)

b = \(\frac{c}{2}\) (2)

từ 1 và 2 => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}\) và a+b+c = 42

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}=\frac{a+c+b}{4+2+1}=\frac{42}{7}=6\)

=> a= 24

b = 6

c = 12

vậy có 24 hs trung bình, 6 hs giỏi và 12 hs khá

14 tháng 7 2017

Gọi số học sinh \(\text{giỏi; khá; trung bình}\) của lớp đó lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\text{*}\right)\) \(\left(\text{học sinh}\right)\)

Theo bài ra ta có : \(a+b+c=42\)

\(2b=c\Rightarrow b=\dfrac{c}{2}\) \(\left(1\right)\)

\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}\Rightarrow2a=b\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) suy ra : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+1+2}=\dfrac{42}{\dfrac{7}{2}}=12\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=12\Rightarrow a=6\\ \)

\(b=12\\ \)

\(\dfrac{c}{2}=12\Rightarrow c=24\)

\(\text{Vậy }a=6\\ b=12\\ c=24\)

6 tháng 11 2016

cho bốn chữ số 2,3,4,1 a, viết tất cả các số khác nhau.b, tính tổng các số vừa viết một cách nhanh nhất

6 tháng 11 2016

Minh viet khong dau ban chiu nha:

Goi so hoc sinh 3gioi, kha, trung binh lan luot la a;b;c(0<a;b;c<42)

theo bai ra,ta co:c=2b;a=1/2b

suy ra a:b:c=1:2:4 va a+b+c=42

Ap dung cong thuc day ti so bang nhau ta co:

a/1=b/2=c/4=a+b+c/1+2+4=42/7=6

Suy ra:a=6(hs)

b/2=6 suy ra b=2*6=12

c/4=6 suy ra c=6*4=24

Vay...

 

29 tháng 9 2017

1)Tìm x:

a)7x=9y và 10x-8y=68

Ta có:7x=9y \(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{10x-8y}{9.10-7.8}=\dfrac{68}{34}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=2\Rightarrow x=2.9=18\)

\(\dfrac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)

29 tháng 9 2017

a/ Ta có :

\(7x=9y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7x}{63}=\dfrac{9y}{63}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10x}{90}=\dfrac{8y}{56}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{10x}{90}=\dfrac{8y}{56}=\dfrac{10x-8y}{90-56}=\dfrac{68}{34}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{10x}{90}=2\Leftrightarrow x=18\\\dfrac{8y}{56}=2\Leftrightarrow y=14\end{matrix}\right.\)

Vậy ................