Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
Gọi \(3\) số tự nhiên liên tiếp là : \(a\)\(;\) \(a+1\)\(;\) \(a+2\) \(\left(a\in N\right)\)
Khi chia \(a\) cho \(3\) ta có các trường hợp :
\(TH1:\) \(a=3k\left(k\in N\right)\Rightarrow a⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:\) \(a=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow a+2=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:a=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow a+1=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
Vậy trong \(3\) số tự nhiên liên tiếp luôn có \(1\) số chia hết cho \(3\)
\(\rightarrowđpcm\)
~ Chúc bn học tốt ~
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 (a \(\in\) N )
Xét 3 trường hợp :
+ a = 3k ( k \(\in\) N )
=> a \(⋮\) 3
+ a = 3k + 1
=> a+2 = 3k + 1 + 2
= 3k + ( 1 + 2 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+2) \(⋮\) 3
+ a = 3k + 2
=> a+1 = 3k + 2 + 1
= 3k + ( 2 + 1 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+1) \(⋮\) 3
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
Mình làm gọn nhé ,mình không có thời gian nhiều
\(\frac{\left(-2\right)^3.3^3.5^3.7.8}{3.2^4.5^3.14}=\frac{-1.3^2.7.4}{7.2}=-18\)
câu kia đề bị sai rồi ,tính không ra
k câu đó mk ghi k sai đâu
hôm nay thầy giải cho mk oy
nhưng mà dù gì thì cx cảm ơn bn nhé!
Số cam còn lại sau khi bán lần 2
1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ( số cam )
Số cam còn lại sau khi bán lần 1
(1 + 29 ): \(\dfrac{2}{3}\) = 45 ( quả )
Số cam bà đó có là
( 1 +45 ): \(\dfrac{2}{3}\) = 69 ( quả )
♥Tick cho mk zới ♥ Iu lắm ♥
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
Đây bạn
Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.
Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha
1/ a, \(50-\left[30-\left(6-2\right)^2\right]\)
\(=50-\left[30-3^2\right]\)
\(=50-30+9\)
\(=20+9=29\)
2/ a, \(124+\left(118-x\right)=217\)
\(\Leftrightarrow118-x=3\)
\(\Leftrightarrow x=115\)
Vậy ...
b/ \(814-\left(x-305\right)=712\)
\(\Leftrightarrow x-305=102\)
\(\Leftrightarrow x=407\)
Vậy ...
c/ \(x-32:16=48\)
\(\Leftrightarrow x-2=48\)
\(\Leftrightarrow x=50\)
Vậy ...
d/ \(\left(x-32\right):16=48\)
\(\Leftrightarrow x-32=768\)
\(\Leftrightarrow x=800\)
Vậy .
Mình sẽ giúp bạn bạn không cần tick để trả ơn đâu :
a ) \(\dfrac{1}{9}\) . 34 . 3n = 37
\(\dfrac{1}{9}.3.3.3.3.3^4.3^n=3^7\)
\(\dfrac{1.3.3.3.3}{9}.3^4.3^n=3^7\)
\(3.3.3^4.3^n=3^7\)
\(3^2.3^4.3^n=3^7\)
\(3^n=3^7\div3^4\div3^2\)
\(3^n=3^{7-4-2}\)
\(3^n=3^1\)
Vậy n = 1
b ) \(\dfrac{1}{2}.2^n+4.2^n=2401\)
\(2^n.\left(\dfrac{1}{2}+4\right)=2401\)
\(2^n.\dfrac{3}{4}=2401\)
\(2^n=2401\div\dfrac{3}{4}\)
\(2^n=\dfrac{9604}{3}\)
\(\Rightarrow2^n=2^{......}\)
\(\Rightarrow n=.....\)
Theo mình nghĩ đề bài phần b) có vẫn đề nên mình chỉ rút gọn thôi
c ) \(\dfrac{1}{9}.27^n=3^n\)
\(\dfrac{1}{9}.3^n.9^n=3^n\)
\(\dfrac{1}{9}.9^n=3^n\div3^n\)
\(\dfrac{1}{9}.9^n=1\)
\(9^n=1\div\dfrac{1}{9}\)
\(9^n=9^1\)
Vậy n = 1
a) \(\frac{1}{9}\). 34.3n = 37
\(\frac{1}{3^{2}}\).34.3n = 37
\(\frac{3^{4}}{3^{2}}\). 3n = 37
32.3n = 37
32 + n = 37
2 + n = 7
=> n= 5
Vậy n = 5
c) \(\frac{1}{9}\). 27n = 3n
\(\frac{1}{3^{2}} \). 33n = 3n
33n - 2 = 3n
3n - 2= n
2n = 2
n = 1
Vậy n = 1
pn coi lại đề câu b nhé