Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do x, y tỉ lệ thuận \(\Rightarrow\dfrac{x_1}{y_1}=\dfrac{x_2}{y_2}=\dfrac{4}{5}\div\dfrac{8}{15}=\dfrac{3}{2}\) \(\Rightarrow x_1=\dfrac{3}{2}y_1\)
\(y_1-x_1=\dfrac{-1}{4}\Rightarrow y_1-\dfrac{3}{2}y_1=\dfrac{-1}{4}\Rightarrow\dfrac{-1}{2}y_1=\dfrac{-1}{4}\)
\(\Rightarrow y_1=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow x_1=y_1-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{4}\)
Câu 2:
Gọi ba phần được chia lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: \(\dfrac{a}{\dfrac{3}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{9}{10}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{9}{10}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{9}{10}}=\dfrac{195}{\dfrac{11}{4}}=\dfrac{780}{11}\)
Do đó: a=468/11; b=975/11; c=702/11
x và y tỉ lệ thuận
nên x1/x2=y1/y2
\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{y_1}{\dfrac{8}{15}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{y_1}{\dfrac{8}{15}}=\dfrac{y_1-x_1}{\dfrac{8}{15}-\dfrac{4}{5}}=\dfrac{-1}{4}:\dfrac{-4}{15}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{15}{-4}=\dfrac{15}{16}\)
=>x1=3/4; y1=1/2
Câu 2:
a: Vì x và y tỉ lệ nghịch nên \(x_1y_1=x_2y_2\)
\(\Leftrightarrow5y_1=2y_2\)
hay \(\dfrac{y_1}{2}=\dfrac{y_2}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{y_1}{2}=\dfrac{y_2}{5}=\dfrac{y_1+y_2}{2+5}=\dfrac{21}{7}=3\)
Do đó: \(y_1=6;y_2=15\)
b: Ta có: \(x_1y_1=x_2y_2\)
nên \(7x_1=3y_2\)
hay \(\dfrac{x_1}{3}=\dfrac{y_2}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{3}=\dfrac{y_2}{7}=\dfrac{2x_1-3y_2}{2\cdot3-3\cdot7}=\dfrac{30}{-15}=-2\)
Do đó: \(x_1=-6;y_2=-14\)
Bài 1:
a; Vì y tỉ lệ nghịch với \(x\) theo hệ số tỉ lệ 3 nên \(y.x\) = 3
b; Vì \(x\) tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{1}{3}\) nên
\(x=\) \(\dfrac{1}{3}\)z
Thay \(x=\dfrac{1}{3}z\) vào biểu thức \(x.y\) = 3 ta có
y.\(\dfrac{1}{3}\)z = 3
y.z = 3.3
y.z = 9
Vậy y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là 9
Giải:
Vì x; y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}_{\left(1\right)}.\)
Thay \(y_2=\dfrac{1}{7};y_1=\dfrac{3}{4};x_2=2\) vào \(_{\left(1\right)}\):
\(\dfrac{x_1}{2}=\dfrac{\dfrac{3}{4}}{\dfrac{1}{7}}\Rightarrow x_1=\dfrac{2.\dfrac{3}{4}}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{\dfrac{3}{2}}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{21}{2}.\)
Vậy \(x_1=\dfrac{21}{2}.\)
Bài 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{x+y}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{5}}=\dfrac{0.5}{2.3}=\dfrac{5}{23}\)
Do đó: x=15/46; y=4/23
Bài 2:
1: Đặt a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{bk+b}{b}=k+1\)
\(\dfrac{c+d}{d}=\dfrac{dk+d}{d}=k+1\)
Do đó: \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)