Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{2x+2}-\sqrt{3x-1}}{x-1}=+\infty\) (đây ko phải giới hạn dạng vô định \(\frac{0}{0}\))
\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn
Có lẽ bạn ghi ko đúng đề, hàm bên trên phải là \(\frac{\sqrt{2x+2}-\sqrt{3x+1}}{x-1}\) thì giới hạn này mới là 1 số hữu hạn
6.
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}cos6x+\frac{1}{2}cos4x=\frac{1}{2}cos6x+\frac{1}{2}cos2x+\frac{3}{2}+\frac{3}{2}cos2x+1\)
\(\Leftrightarrow cos4x=4cos2x+5\)
\(\Leftrightarrow2cos^22x-1=4cos2x+5\)
\(\Leftrightarrow cos^22x-2cos2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=-1\\cos2x=3>1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
7.
Thay lần lượt 4 đáp án ta thấy chỉ có đáp án C thỏa mãn
8.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{6};\frac{\pi}{2}\right\}\)
9.
Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le t\le1\\sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow mt+\frac{t^2-1}{2}+1=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+2mt+1=0\)
Pt đã cho có đúng 1 nghiệm thuộc \(\left[-1;1\right]\) khi và chỉ khi: \(\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-1\end{matrix}\right.\)
10.
\(\frac{\sqrt{3}}{2}cos5x-\frac{1}{2}sin5x=cos3x\)
\(\Leftrightarrow cos\left(5x-\frac{\pi}{6}\right)=cos3x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-\frac{\pi}{6}=3x+k2\pi\\5x-\frac{\pi}{6}=-3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Cho e hỏi là vì sao khúc cuối có dấu bằng mà trên đề k có dấu bằng ạ?
Vì mình lấy giá trị nguyên bạn
Chính xác là \(-\frac{1}{4}< k< \frac{2020-\frac{\pi}{2}}{2\pi}\)
\(\Rightarrow-0,25< k< 321,243\) (1)
Nhưng k nguyên nên chỉ cần lấy khoảng ở số nguyên gần nhất, tức là \(0\le k\le321\)
Một dạng rất uen thuộc của lượng giác là tìm gtnn,ln bằng cách đặt ẩn là sinx và cosx
\(x^2+y^2-2x-4y+4=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\sin\alpha=x-1\\\cos\alpha=y-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sin\alpha+1\\y=\cos\alpha+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P=\left(\sin\alpha+1\right)^2-\left(\cos\alpha+2\right)^2+2\sqrt{3}\left(\sin\alpha+1\right)\left(\cos\alpha+2\right)-2\left(\sin\alpha+1\right)-4\sqrt{3}\left(\sin\alpha+1\right)-4\left(\cos\alpha+2\right)-2\sqrt{3}\left(\cos\alpha+2\right)-3+4\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow P=\sin^2\alpha-\cos^2\alpha+2\sqrt{3}\sin\alpha\cos\alpha-16\)
Ta đưa về góc 2 alpha để dễ xét
\(\Leftrightarrow P=\frac{1-\cos2\alpha}{2}-\frac{\cos2\alpha+1}{2}+\sqrt{3}\sin2\alpha-16\)
\(\Rightarrow P=\sqrt{3}\sin2\alpha-\cos2\alpha-16\)
\(P=2\sin\left(2\alpha-\frac{\pi}{6}\right)-16\)
\(\Rightarrow2.\left(-1\right)-16\le P\le2.1-16\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_{min}=-18;"="\Leftrightarrow2\alpha-\frac{\pi}{6}=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\P_{max}=-14;"="\Leftrightarrow2\alpha-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Bạn tự thay vô x và y để xét dấu bằng nhé
Bài 1:
ĐK : sinx cosx > 0
Khi đó phương trình trở thành
sinx+cosx=\(2\sqrt{\sin x\cos x}\)
ĐK sinx + cosx >0 → sinx>0 ; cosx>0
Khi đó \(2\sqrt{\sin x\cos x}\Leftrightarrow2\sin x=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)
Vậy ...
Bài 2:
ĐK : \(\sin\left(3x+\frac{\pi}{4}\right)\ge0\)
Khi đó phương trình đã cho tương đương với phương trình \(\sin2x=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)
Trong khoảng từ \(\left(-\pi,\pi\right)\) ta nhận được các giá trị :
\(x=\frac{\pi}{12}\) (TMĐK)
\(x=-\frac{11\pi}{12}\) (KTMĐK)
\(x=\frac{5\pi}{12}\) (KTMĐK)
\(x=-\frac{7\pi}{12}\) (TMĐK)
Vậy ta có 2 nghiệm thõa mãn \(x=\frac{\pi}{12}\) và \(x=-\frac{7\pi}{12}\)
1.
\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{4}=x+\frac{\pi}{3}+k\pi\)
\(\Rightarrow x=\frac{7\pi}{12}+k\pi\)
\(-\pi< \frac{7\pi}{12}+k\pi< \pi\Rightarrow-\frac{19}{12}< k< \frac{5}{12}\Rightarrow k=\left\{-1;0\right\}\) có 2 nghiệm
\(x=\left\{-\frac{5\pi}{12};\frac{7\pi}{12}\right\}\)
2.
\(\Leftrightarrow3x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\Rightarrow x=\frac{5\pi}{18}+\frac{k\pi}{3}\)
Nghiệm âm lớn nhất là \(x=-\frac{\pi}{18}\) khi \(k=-1\)
3.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{3\pi}{4}=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x-\frac{3\pi}{4}=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{13\pi}{12}+k2\pi\\x=\frac{17\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Nghiệm âm lớn nhất \(x=-\frac{7\pi}{12}\) ; nghiệm dương nhỏ nhất \(x=\frac{13\pi}{12}\)
Tổng nghiệm: \(\frac{\pi}{2}\)
1.
\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{x^2-3x-4}}{1-x^2}=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{(x+1)(x-4)}}{(1-x)(1+x)}\)
\(=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{(x-1)\sqrt{-(x+1)}}=-\infty\) do:
\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{x-1}=\frac{-\sqrt{5}}{2}<0\) và \(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{1}{\sqrt{-(x+1)}}=+\infty\)
2.
\(\lim\limits_{x\to 2+}\left(\frac{1}{x-2}-\frac{x+1}{\sqrt{x+2}-2}\right)=\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)}{x-2}=-\infty\) do:
\(\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1}{x-2}=+\infty\) và \(\lim\limits_{x\to 2+}[1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)]=-11<0\)
\(A=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(x+1\right)^{\frac{1}{3}}-1}{\left(2x+1\right)^{\frac{1}{4}}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{1}{3}\left(x+1\right)^{-\frac{2}{3}}}{\frac{1}{2}\left(2x+1\right)^{-\frac{3}{4}}}=\frac{\frac{1}{3}}{\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}\)
\(B=\lim\limits_{x\rightarrow7}\frac{\sqrt[3]{4x-1}\sqrt{x-2}}{\sqrt[4]{2x+2}-2}=\frac{3\sqrt{5}}{0}=+\infty\)
\(C=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)}\left(\sqrt{2x+1}-1\right)}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{4x+1}\left(\sqrt{3x+1}-1\right)}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{4x+1}-1}{x}\)
Xét \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{ax+1}-1}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(ax+1\right)^{\frac{1}{2}}-1}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{a}{2}\left(ax+1\right)^{-\frac{1}{2}}}{1}=\frac{a}{2}\)
\(\Rightarrow C=\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}=\frac{9}{2}\)
\(D=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+4x\right)^{\frac{1}{2}}-\left(1+6x\right)^{\frac{1}{3}}}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{2\left(1+4x\right)^{-\frac{1}{2}}-2\left(1+6x\right)^{-\frac{2}{3}}}{2x}\)
\(D=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{-2\left(1+4x\right)^{-\frac{3}{2}}+4\left(1+6x\right)^{-\frac{5}{3}}}{1}=-2+4=2\)
\(E=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+ax\right)^{\frac{1}{n}}-\left(1+bx\right)^{\frac{1}{n}}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{a}{n}\left(1+ax\right)^{\frac{1-n}{n}}-\frac{b}{n}\left(1+bx\right)^{\frac{1-n}{n}}}{1}=\frac{a-b}{n}\)
Vì câu đó ko phải dạng vô định, nó là 1 giới hạn bình thường.
Mình đoán bạn ghi nhầm đề, đề bài là \(\lim\limits_{x\rightarrow7}\frac{\sqrt[3]{4x-1}-\sqrt{x+2}}{\sqrt[4]{2x+2}-2}\) thì hợp lý hơn, đây là 1 giới hạn vô định \(\frac{0}{0}\)
Đặt \(2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}=t\Rightarrow t^2-4=3x+4+4\sqrt{-x^2+3x+4}\)
Ta có:
\(2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{\left(4+1\right)\left(x+1+4-x\right)}=5\)
\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}\ge\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1+4-x}\ge\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow\sqrt{5}\le t\le5\)
Phương trình trở thành:
\(t^2-4=mt\) \(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-mt-4=0\)
\(ac=-4< 0\Rightarrow pt\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (nghĩa là đúng 1 nghiệm dương)
Vậy để pt có nghiệm thuộc \(\left[\sqrt{5};5\right]\Rightarrow x_1< \sqrt{5}\le x_2\le5\)
\(\Rightarrow f\left(\sqrt{5}\right).f\left(5\right)\le0\)
\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{5}m\right)\left(21-5m\right)\le0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{5}}{5}\le m\le\dfrac{21}{5}\)
2.
Chắc đề đúng là "tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt giá trị lớn nhất"
Hàm bậc 2 có \(a=2>0\Rightarrow y_{min}=-\dfrac{\Delta}{4a}=-\dfrac{9\left(m+1\right)^2-8\left(m^2+3m-2\right)}{8}=-\dfrac{m^2-6m+25}{8}\)
\(\Rightarrow y_{min}=-\dfrac{1}{8}\left(m-3\right)^2-2\le-2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m-3=0\Rightarrow m=3\)