Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1: phải lấy bao nhiêu g khí O2 để có số phân tử = số phân tử trong:
a, 3,136 lít H2 (đktc)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)
Để số phân tử khí O2 bằng số phân tử trong 0,14 mol H2
thì: nH2 = nO2 = 0,14 (mol)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,14.32=4,48\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32(g)\)
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
\(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5(mol)\)
Số nguyên tử Na: \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,5.56=28(g)\)
- Thấy tỉ lệ số phân tử cũng là tỉ lệ mol .
a, Ta có : \(\dfrac{n_{CO}}{1}=\dfrac{n_{CO2}}{2}=\dfrac{n_{SO_2}}{5}\)
Mà tổng số mol = \(\dfrac{V}{22,4}=3,2\left(mol\right)\)
- Áp dụng dãy tính chất tỉ số bằng nhau :
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=0,4\\n_{CO_2}=0,8\\n_{SO_2}=2\end{matrix}\right.\) mol
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=11,2\\m_{CO_2}=35,2\\m_{SO_2}=128\end{matrix}\right.\) ( g )
b, Ta có : \(\overline{M_Y}=\dfrac{m}{n}=54,5\)
\(\Rightarrow d_{\dfrac{y}{kk}}=~1,9\)
a)
Gọi $n_{CO} = a(mol) \to n_{CO_2} = 2a(mol) ; n_{SO_2} = 5a(mol)$
Ta có :
$a+ 2a + 5a = \dfrac{71,68}{22,4} = 3,2$
$\Rightarrow a = 0,4(mol)$
$m_{CO} = 0,4.28 = 11,2(gam)$
$m_{CO_2} = 0,4.2.44 = 35,2(gam)$
$m_{SO_2} = 0,4.5.64 = 128(gam)$
b)
$M_Y = \dfrac{11,2 + 35,2 + 128}{3,2} = 54,5(g/mol)$
$d_{Y/kk} = \dfrac{54,5}{29} = 1,88$
`n_{FeSO_4} = 0,25(mol)`
\(n_{FeSO_4}=\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}=2,2\left(mol\right)\)
\(n_{NO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=n_{Al}+n_{Cu}=0,22+0,25=0,47\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right);n_{N_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_B=n_{O_2}+n_{N_2}=0,5+0,6=1,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_C=n_{Cu}+n_{Fe}=0,25+2,5=2,75\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right);n_{N_2}=\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}=0,45\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_D=n_{O_2}+n_{CO_2}+n_{N_2}=0,25+0,5+0,45=1,2\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của A là NxOy .
Ta có : 2x = y
Theo bài ra ta có: 14x+16y=46
\(\Rightarrow\) 7y + 16y =46
\(\Rightarrow\) y=2 \(\Rightarrow\) x=1
Vậy CTHH của A là NO2
Gọi CTPT của B là NaOb
Theo bài ra ta có thì MB=MCO2=44
\(\Rightarrow\) 14a+16b=44
\(\Rightarrow\) 16b>44
\(\Rightarrow\) b>2,75
Vì b nguyên nên xét b=1 ; b-2 chỉ có b=1(TM)
Vậy suy ra CTPT của B là N2O
a/ \(n=\frac{A}{6.10^{23}}\left(mol\right)\) ( Chú thích: A là số nguyên tử hoặc phân tử)
b/ n = \(\frac{m}{M}\left(mol\right)\)
c/ n = \(\frac{V}{22,4}\left(mol\right)\)
A,số mol của:16g CUSO4; 13,44 lít khí CO ; 1,2.1023 phân tử HCI
B,số nguyên tử hoặc phân tử có trong:0,1 mol Mg; 12g SO2: 11,2 lít khí H2
nCuSO4=16\160=0,1 mol
nCO=13,44\22,4=0,6 mol
nHCl=1,2.1023\6.1023=0,2.1023
B>
ptMg=0,1.6.1023=0,6.1023pt
nSO2=12\64=0,1875 mol
=>=>ptSO2=0,1875.6.1023=1,125.1023
nH2=11,2\22,4=0,5 mol
=>ptH2=0,5.6.1023=3.1023