Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I,
1, Chiếc khăn phiêu:
Nghe con chim cúc cu kìa nó hát lên một câu rằngCó một nàng ở trong rừng tìm trong rừng
Kiếm trong rừng chiếc khăn Piêu... 2, Chú voi con ở bản Đôn Lời éo biết thì thôi 3, Cô giáo về Bản: Năm ấy từ miền xuôi xa xôi
cô giáo người kinh lên với bản làng
dòng khuổi nậm nhẹ reo reo hát, ... 4, Người Mèo ơn Đảng: Đây rừng núi lưng đèo người Mèo ca hát
Sao còn sáng trên trời người Mèo ơn Đảng bao đời nay sống nghèo lam lũ . Nay cuộc sống dân Mèo từ đây sáng rồi ... II, Đó là sự nhân hóa hiện tượng mặt trời mọc và mặt trời lặn. Bài hát này viết về người mẹ miền núi vừa lao động vừa dạy học (chắc lớp xóa mù cho người lớn) và một cô bé miền núi. Lời bài hát diễn tả một ngày sinh hoạt vừa trong sáng vừa đáng yêu.
1. Em có biết bài hát nào khác nói về thiếu nhi dân tộc ở các vùng cao? Hãy kể tên hoặc có thể hát một vài câu. (4 câu trở lên nha.)
=> Bài hát "Từ rừng xanh cháu về thăn lăng Bác"; "Đi học";...
2. Hình ảnh Ông Mặt Trời thức dậy và Ông Mặt Trời đi ngủ trong bài hát gợi cho em sự liên tưởng gì?
=> "Ông Mặt Trời thức dậy" là bình minh (lúc Mặt Trời mọc).
"Ông Mặt Trời đi ngủ" là hoàng hôn (lúc Mặt Trời lặn).
Hai hình ảnh đã cho em liên tưởng đến một ngày mới bắt đầu,ông mặt trời bắt đầu thức dậy,mẹ cũng bắt đầu công việc,em thì tới trường học,đồng thời cho em liên tưởng đến lúc mặt trời khuất sau núi,mẹ em lại đến trường để tìm đến con chữ vì trc kia ko đc đi học như nay
tick mình nhé@!!!
Một vòng tron xoe
Hà Chi cute
Làm người yêu Ngọc Minh nhé!
Hình ảnh ông mặt trời ở đây thể hiện sự bắt đầu và kết thúc của một ngày, nhưng một phần nó cũng muốn nói lên, niềm vui của bé lớn lao, sâu sắc, trải qua bao ngày tháng: lặn rồi mọc, đó là quy luật, là điều luôn luôn tồn tại. luôn luôn hiện hữu. Và niềm vui trong cuộc sống này cũng vậy, cũng trong sáng, cũng bao la, cũng vô vàn như thế!